polymer SEBS
- Phát triển công nghệ tận dụng lá kim của cây thông Các nhà khoa học đã phát triển một công nghệ để lá kim của các cây thông đón năm mới và Giáng sinh được tái chế để làm thuốc nhuộm và chất làm ngọt thực phẩm.
- Tạo ra được hợp chất lọc được CO2 và biến chúng thành nguyên liệu làm chai lọ, quần áo Nhà hóa học vật liệu Ken-ichi Otake của trường đại học Kyoto, Nhật Bản cùng các cộng sự mới đây đã tạo ra được một loại hợp chất có thể hút những phân tử khí CO2 trong không khí rồi biến chúng thành những chất hữu cơ.
- HeLi-on: Pin di động đi kèm tấm pin năng lượng cuộn lại được HeLi-on là viên pin di động nhỏ gọn (2.600mAh), và điểm đặc biệt nhất đó là nó có đi kèm tấm pin năng lượng mặt trời có thể cuộn lại được để tự sạc.
- Biến chai nhựa bỏ đi thành màng lọc hóa chất Trong một thế giới dường bị nhấn chìm trong chai nhựa, việc tái chế phế thải này thành các vật liệu hữu ích sẽ làm giảm tác động đến môi trường.
- Chế tạo vật liệu mềm và đàn hồi như mô người Vật liệu polymer tinh khiết được nhóm nghiên cứu Mỹ phát triển dựa trên công nghệ in 3D, có cấu trúc nano nhỏ gấp 1.000 lần polymer thông thường.
- Hạt micro chứa màu sắc làm công cụ chống hàng giả Các nhà khoa học tại MIT đã vừa phát triển một loại hạt micro với các dải màu có thể được dùng để kiểm tra tính xác thực của tiền tệ, dược phẩm, sản phẩm tiêu dùng và hầu như tất cả những thứ cần được bảo vệ trước nạn làm giả.
- Lần đầu tạo ra robot có thể thoát "mồ hôi" Đây có thể sẽ là bước đột phá so với loại robot kỹ thuật trước đó, tạo ra thế hệ robot có khả năng đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ trong môi trường nhiệt độ cao.
- Công nghệ giúp Trung Quốc là nước đầu tiên cắm cờ trên sao Hỏa Các chuyên gia Trung Quốc hé lộ vật liệu làm cờ và công nghệ mà trạm đổ bộ Thiên Vấn 1 dùng để buông cờ trên sao Hỏa năm ngoái.
- Phát triển loại gel hỗ trợ tái tạo xương Y học tái sinh là một trong những lĩnh vực đang thu hút nhiều sự quan tâm, với mục tiêu khôi phục các bộ phận bị tổn thương trong cơ thể bằng cách sử dụng khung vật liệu để nuôi cấy tế bào của bệnh nhân.
- Nhà khoa học Việt chế tạo mạch nhân tạo không gây đông máu ThS Lê Nguyễn Mỹ An đã tìm ra cách tạo mạch nhân tạo đường kính 3-6 mm, khắc phục được hiện tượng đông máu, chuẩn bị thử nghiệm trên động vật.