- Sâu lột xác thành bướm như thế nào?
Quá trình biến đổi tự nhiên của loài bướm để “lột xác” thành hình hài xinh đẹp luôn là đề tài hấp dẫn các nhà khoa học vì sự độc đáo, kì thú trong từng giai đoạn phát triển của nó.
- Vì sao rắn lột xác yếu ớt tột cùng?
Với loài rắn, dù là loại rắn bé tẹo hay hổ mang khổng lồ nọc độc chết người đều phải trải qua màn lột xác (thay da) trung bình 4 đến 8 lần trong mỗi năm. Vậy tại sao rắn phải lột xác?
- Chuyện dựng tóc gáy về rắn khổng lồ
Những câu chuyện nửa hư nửa thực về loài rắn hổ mây khổng lồ có những con dài 20m, nặng đến vài trăm kg ở rừng U Minh khiến những người yếu bóng vía thót tim hoặc dựng tóc gáy. Không ít người tò mò đã đi vào tận rừng sâu để tìm, chứng kiến tận mắt loài rắn khổng lồ này.
- Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Những loài rắn độc ở Việt Nam
Việt Nam là nơi cư ngụ của gần 200 loài rắn, trong đó 53 loài rắn độc chủ yếu thuộc hai họ rắn lục và rắn hổ. Nhiều loài có nọc độc gây chết người chỉ sau thời gian ngắn.
- Video: Trăn vua siết chặt cổ hổ mang chúa bên hào nước - kết cục thế nào?
Hổ mang chúa rất thích ăn thịt các loài rắn khác bao gồm cả trăn vua. Lần này cuộc chiến không dễ dàng với nó.
- Cách phòng ngừa rận mu - Loài côn trùng bám chặt ở "vùng kín"
Rận mu nằm sâu trong lỗ chân lông chúng bám chặt vào da người làm cho người bị đốt khó phát hiện ra khi ngứa mà chỉ nghĩ đến bệnh ngứa ngoài ra khác.