quỹ đạo địa tĩnh

  • SpaceX phóng vệ tinh lần thứ 3 chỉ trong vòng... 2 tuần SpaceX phóng vệ tinh lần thứ 3 chỉ trong vòng... 2 tuần
    Mọi sự chú ý trong ngành công nghiệp hàng không vũ trụ đang hướng đến SpaceX của Elon Musk với sự kiện phóng tên lửa Falcon 9 tại Trung tâm vũ trụ Kennedy của NASA.
  • Trung Quốc phóng thành công tên lửa đẩy Trường Chinh-5 Trung Quốc phóng thành công tên lửa đẩy Trường Chinh-5
    Trung Quốc ngày 3/11 đã phóng thành công tên lửa đẩy hạng nặng Trường Chinh-5 lên quỹ đạo. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc tiến hành phóng tên lửa đẩy Trường Chinh-5.
  • Xây thang máy không gian trong tiểu thuyết viễn tưởng Xây thang máy không gian trong tiểu thuyết viễn tưởng
    Công ty Công nghệ Không gian Thoth (Canada) vừa được Mỹ cấp bằng sáng chế cho bản mẫu thiết kế thang máy không gian có chiều cao 20 km, lấy ý tưởng từ tiểu thuyết của một nhà văn Anh.
  • Vệ tinh phát hiện cháy rừng Vệ tinh phát hiện cháy rừng
    Từ Trường đại học California, Berkeley, các nhà khoa học đã thiết kế dòng vệ tinh ở quỹ đạo địa tĩnh mang theo những cảm biến, camera và phần mềm phân tích để kiểm soát cháy rừng.
  • Vinasat-2 phát tín hiệu đầu tiên Vinasat-2 phát tín hiệu đầu tiên
    Trao đổi với VnExpress.netPV, ông Bùi Quốc Việt, Giám đốc Trung tâm thông tin của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cho biết, bước đầu việc phóng Vinasat-2 đã thành công. Vệ tinh này đang bay trong quỹ đạo chờ, sau khoảng 10 ngày tới sẽ vào đúng vị trí địa tĩnh 131,8 độ Đông, độ cao 36.000km so với trái đất.
  • Video phóng vệ tinh VINASAT-2 đi vào không gian Video phóng vệ tinh VINASAT-2 đi vào không gian
    Tên lửa Ariane 5 tải trọng lớn của Arianespace, mang theo vệ tinh VINASAT-2 của Việt Nam và JCSAT-13 của Nhật Bản đã được vận chuyển thành công ra bệ phóng ELA-3 của Cảng vũ trụ châu Âu, nơi đã từng phóng thành công VINASAT-1 vào 4 năm trước.
  • Vinasat-2 đã lên quỹ đạo Vinasat-2 đã lên quỹ đạo
    Hành trình kéo dài 36 phút của Ariane 5 và 2 vệ tinh kết thúc thành công vào lúc 5h49 sau khi Vinasat-2 được tách khỏi tên lửa đẩy và tiến chính xác vào vị trí 131,8 độ Đông trên quỹ đạo địa tĩnh. Trước đó, với sự hỗ trợ của 2 tên lửa phụ, Ariane 5 đã rời khỏi mặt đất lúc 5h13.