- Ấn Độ phóng thành công bảy vệ tinh lên quỹ đạo
Ngày 25/2, Ấn Độ đã phóng thành công tên lửa đẩy mang theo bảy vệ tinh lên quỹ đạo Trái Đất, trong đó có một vệ tinh của Canada với nhiệm vụ phát hiện các tiểu hành tinh có khả năng va chạm với Trái Đất.
- Nga vẫn không có đối thủ trong ngành du lịch vũ trụ
Ngày càng có nhiều công ty tư nhân ở các nước phương Tây mời chào du khách trở thành nhà du hành vũ trụ và hiện diện trong quỹ đạo Trái Đất, tuy nhiên trên thực tế Nga vẫn chiếm vị trí số một trong lĩnh vực du lịch vũ trụ.
- Cuộc đụng độ giữa hai thiên hà
Các nhà khoa học Mỹ cho hay đài quan sát thiên văn tia X của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) trên quỹ đạo Trái đất là Chandra đã cung cấp những chi tiết ấn tượng về một đám mây khí nóng khổng lồ bao bọc hai thiên hà đang va vào nhau.
- Iran chuẩn bị đưa 3 vệ tinh lên quỹ đạo
Hãng thông tấn bán chính thức Fars ngày 4/10 dẫn lời một quan chức Iran cho biết nước này đang chuẩn bị đưa 3 vệ tinh sản xuất trong nước mang tên Zafar, Tolou và Pars lên quỹ đạo Trái Đất bằng các bệ phóng mới mạnh hơn.
- Argentina phóng thành công vệ tinh địa tĩnh tự chế tạo thứ hai
Vệ tinh địa tĩnh Arsat 2 do các nhà khoa học Argentina chế tạo đang trên đường đi vào quỹ đạo Trái Đất ở vị trí 81 độ kinh Đông và cách mặt đất 36.000km sau khi được phóng thành công vào ngày 30/9 ở bãi phóng Kourou trên lãnh thổ Guyana thuộc Pháp tại Nam Mỹ.
- Ngày 25/4/1990: Kính viễn vọng không gian Hubble đi vào hoạt động
Ngày 25.04.1990, kính viễn vọng không gian Hubble trị giá 2,5 tỷ USD đi vào hoạt động sau khi được phóng lên từ tàu vũ trụ Discovery và đưa vào quỹ đạo 600km của Trái đất. Đây là kính viễn vọng không gian đầu tiên được đưa lên quỹ đạo Trái đất.
- Bất ngờ với "nơi an nghỉ cuối cùng" của Trạm vũ trụ quốc tế trong tương lai
Bạn biết không, kỷ nguyên vàng của khoa học vũ trụ bắt đầu từ tháng 10/1957, khi Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên - Sputnik 1 - vào quỹ đạo Trái đất. Và tính đến nay, có khoảng 2000 vệ tinh đang hoạt động.