- Châu Âu phóng thành công vệ tinh khí tượng mới
Cơ quan vũ trụ châu Âu (EKA) cho biết MSG-3 nặng hơn 2 tấn, là vệ tinh nghiên cứu khí tượng MSG thứ ba được phóng lên quỹ đạo, có nhiệm vụ theo dõi điều kiện thời tiết ở châu Âu, Bắc Đại Tây Dương và châu Phi.
- Con ngươi khổng lồ trong vũ trụ
Ngôi sao, được gọi là U Camelopardis và thuộc chòm sao Camelopardalis (Hươu cao cổ), đang ở trong giao đoạn cuối cùng của cuộc đời, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết. Khí heli trong lõi của nó sắp hết và nó trở thành một thiên thể không ổn định.
- Phát hiện mặt trăng thứ 5 của sao Diêm Vương
Sau khi phân tích dữ liệu từ nhiều hình ảnh do kính thiên văn không gian Hubble của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) chụp được, tiến sĩ Mark Showalter và cộng sự thuộc Viện nghiên cứu Seti (Mỹ) phát hiện mặt trăng thứ 5 của hành tinh lùn Diêm Vương và đặt tên là P5.
- Phi thuyền của Nga không thể cập cảng vũ trụ
Tàu chở hàng tiếp tế Progress của Nga không thể cập cảng Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), nên đang phải đợi trong không gian để thử lại trong vài ngày tới, cơ quan vũ trụ của Mỹ và Nga vừa thông báo.
- Nga thất bại trong việc đưa 2 vệ tinh lên quỹ đạo
Ngày 7/8 cơ quan vũ trụ liên bang Nga Roscosmos cho biết, tên lửa đẩy Proton-M của Nga đã thất bại trong việc đưa hai vệ tinh viễn thông lên quỹ đạo do tầng trên của tên lửa bị trục trặc.
- Nga “bỏ rơi” tên lửa Proton-M
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) sẽ tạm dừng phóng tên lửa Proton-M với hệ thống đẩy Briz-M sau khi tên lửa này thất bại trong việc đưa hai vệ tinh viễn thông lên quỹ đạo do tầng trên của tên lửa bị trục trặc hồi đầu tuần này.
- Con người sẽ lên sao Hỏa trong thế kỷ tới?
Một nhà khoa học hàng đầu của Hội Hoàng gia Anh cho rằng, tàu thăm dò sao Hỏa Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ là cơ sở để những người đang sống hiện tại đặt chân lên hành tinh đỏ trong tương lai không xa.