- Chế tạo thành công chip quang-điện tử đầu tiên trên thế giới
Một chip xử lý điện tử thông thường sẽ có những giới hạn về tốc độ và nhiệt độ hoạt động, do vậy từ lâu các nhà nghiên cứu đã nỗ lực làm ra một con chip xử lý hoạt động bằng ánh sáng, nhằm giải quyết cùng lúc tất cả các vấn đề trên.
- Vì sao cá mập thích cắn cáp quang biển?
Vào lúc 5h45 sáng nay tuyến cáp quang biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố gây ảnh hưởng tới kết nối internet quốc tế.
- "Hào quang" của cơ thể sống chính là "hồn"
GS.TSKH Đoàn Xuân Mượu, nguyên viện trưởng Viện Văcxin, tác giả cuốn sách "Khoa học và vấn đề tâm linh" khẳng định, linh hồn là bất tử và tồn tại sau khi chúng ta chết.
- Màu sắc thực sự của Mặt trời là gì?
Con người thường thấy Mặt Trời màu vàng nhưng thực chất, ngôi sao này phát ra ánh sáng mạnh nhất màu xanh.
- 10 phát minh khoa học - công nghệ ấn tượng
Thế giới khoa học - công nghệ tuần qua tràn đầy sắc màu lấp lánh, từ chuột phát quang, hệ thống mạng không dây vô hình đến sô cô la hình chiếu.
- Bí ẩn về lò phản ứng hạt nhân "thời tiền sử"
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên phát điện trên thế giới được sản sinh ở Anh, tuy nhiên, thực tế thì hệ thống phát điện sử dụng phản ứng hạt nhân thì đã được người Nga xây dựng từ năm 1954.
- Lịch sử hình thành và phát triển của năng lượng hạt nhân
Trong lịch sử phát triển, năng lượng hạt nhân có nhiều ứng dụng đa dạng, từ sản xuất năng lượng, chế tạo vũ khí thậm chí là phục vụ cho các nghiên cứu khoa học khác