rác tái chế
- Xem cách người Đức tái chế rác khiến nhiều quốc gia phải xấu hổ Trước kia, chúng ta từng được biết đến một quốc gia có tỷ lệ tái chế rác thải đạt gần 100% là Thuỵ Điển.
- Cách phân loại rác tại nhà, bạn biết chưa? Việc phân loại rác và chuyển giao đúng nhóm rác theo quy định không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn giúp bạn tránh nguy cơ có thể bị phạt tới 15-20 triệu đồng.
- "Nghĩa địa" rác thải điện tử của phương Tây tại châu Phi Mặc dù chỉ thải ra số lượng rác thải điện tử thấp hơn rất nhiều so với các nước khác trên thế giới thế nhưng châu Phi lại trở thành "nghĩa địa" rác thải điện tử khổng lồ của các nước phương Tây.
- Biến nhựa phế thải thành xăng máy bay Andy Pag, một kỹ sư tại Anh, nảy ra ý tưởng chiết xuất nhiêu liệu dành cho máy bay từ những loại rác nhựa - thứ mà các nhà máy tái chế rác không thu gom nên thường bị vứt ra bãi rác. Sau đó ông sẽ bơm loại xăng được chiết xuất từ nhựa phế thải vào một máy bay mini để chu du khắp nước Anh.
- Quy trình giúp Thụy Điển tái chế và xử lý 99% rác Chỉ 1% rác thải ở Thụy Điển bị thải ra môi trường, 99% còn lại được thu gom để tái chế và xử lý để tạo ra năng lượng.
- Chuyện gì sẽ xảy ra với một chai nhựa sau khi bị vứt vào thùng rác? Bạn nghĩ chỉ cần phân loại và vứt rác nhựa vào đúng chỗ là hết trách nhiệm? Nếu ai cũng nghĩ vậy thì Trái đất gặp đại họa rồi.
- Bình Dương có nhà máy biến rác thải thành gạch, phân bón Ngày 10/1, UBND tỉnh Bình Dương đã đưa vào vận hành khu liên hợp xử lý chất thải Bình Dương với khả năng tiếp nhận và xử lý 3.000 tấn rác sinh hoạt và hơn 1.000 tấn rác công nghiệp/ngày.
- Cấm bán chai nước nhựa để giảm rác Chính quyền một thành phố tại Mỹ cấm bán loại chai nhựa đựng nước có dung tích dưới một lít để giảm lượng rác nhựa và khuyến khích người dân uống nước từ vòi công cộng.
- Người dân thích thú đổi rác lấy vàng Đổi 70kg rác tái chế (khoảng 4.500 vỏ lon), người dân sẽ được 1 gram vàng. Sáng kiến "đổi rác lấy vàng" của Ngân hàng tái chế Wijaya Kusuma ở bắc Jakarta, Indonesia nhằm giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường.
- Vì sao phi tần tuẫn táng cùng Tần Thủy Hoàng đều không khép chân sau khi bị chôn sống? Tục tuẫn táng là một trong những phong tục tàn khốc nhất thời xưa, bất kỳ người phụ nữ nào bị tuẫn táng cũng sẽ cực kỳ đáng thương.