rò rỉ plasma
- Elon Musk tiết lộ lý do tên lửa SN10 của SpaceX phát nổ Vào ngày 3/3, tên lửa khám phá sao Hỏa đời mới nhất – SN10 đã hạ cánh thành công nhưng lại phát nổ ngay sau đó.
- Phát hiện rò rỉ amoniac trên trạm vũ trụ quốc tế Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho hay, các phi hành trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đã phát hiện một chỗ rò rỉ amoniac ở hệ thống làm mát bên ngoài cơ sở này.
- Xử lý thành công vụ rò khí amoniac trên trạm ISS Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 11/5 cho biết hai nhà du hành trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã kết thúc chuyến đi bộ ra ngoài khoảng không kéo dài hơn 3 giờ đồng hồ, hoàn tất nhiệm vụ xử lý rò rỉ khí amoniac.
- Động cơ nhiệt hạch plasma có thể du hành liên thiên hà Các nhà nghiên cứu đang tìm cách khắc phục những thách thức công nghệ để biến động cơ plasma nhiệt hạch thành hiện thực.
- Lò phản ứng cung cấp năng lượng vô tận ở Đức Lò phản ứng của Đức có thể tạo ra từ trường 3D siêu mạnh với độ chính xác cao, có thể tạo ra nguồn năng lượng vô tận cho con người.
- Trạng thái thứ 5 và thứ 6 của vật chất là gì? Vật chất có bao nhiêu trạng thái? Khi còn nhỏ, bạn từng được dạy rằng có 3 dạng vật chất phổ biến nhất: rắn, lỏng, và khí.
- Những ảnh đẹp về sự hỗn loạn của mặt trời Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ vừa công bố những hình ảnh độc đáo, mô tả rõ nét sự hỗn loạn bên trong và bên ngoài vầng thái dương.
- Dự án “mặt trời nhân tạo” Dự án “mặt trời nhân tạo” sản xuất nguồn năng lượng sạch và an toàn có thể sẽ chấm dứt sự phụ thuộc vào những nguồn nhiên liệu đang cạn kiệt dần trên trái đất.
- Tạo ra nhiệt độ cao gấp 250.000 lần Mặt trời Các nhà vật lý thuộc Brookhaven National Laboratory (Mỹ) đã được đưa vào Sách Kỷ lục Guinness vì trong loạt thí nghiệm về sự va chạm của các ion vàng trong máy gia tốc RHIC họ đã thu được một vật chất, tồn tại ở một nhiệt độ cao không thể tưởng tượng nổi - khoảng 4 nghìn tỷ độ, nghĩa là cao gấp 250.000 lần nhiêt độ ở trung tâm Mặt trời.
- Giải Nobel Hóa học: Hình dáng và chức năng của ri-bô-xôm ở cấp độ phân tử Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải thưởng Nobel Hóa học 2009 cho thành tựu “trong việc nghiên cứu cấu trúc và chức năng của ribôxôm”.