- Khủng long từng nhai cỏ?
Rất ít nhà khoa học cho rằng khủng long nhai cỏ, bởi không có bằng chứng nào cho thấy cỏ tồn tại từ thời đó. Họ tin rằng những chiếc răng mài ở một số hoá thạch khủng long được dùng để nhai các loài thực vật khác, như cây cối, giống hải ly ngày nay.
- Loài khủng long cũng có máu nóng
Các nhà nghiên cứu Pháp vừa khẳng định rằng một số loài khủng long thuộc kỷ Creta có máu nóng như loài động vật có vú, trái với các giả thiết hiện nay cho rằng khủng long có máu lạnh như loài bò sá
- Khủng long thực ra không có lông
Giả thuyết cho rằng khủng long là tổ tiên của các loài chim vừa bị "giáng một cú", sau khi các nhà cổ sinh học kiểm tra bằng chứng trên một hoá thạch tại Trung Quốc. Cuộc tranh cãi xoay quanh Sinosauropteryx, ho&
- Tính đa dạng của khủng long có cả phả hệ dài
Niềm tin rằng khủng long trải qua giai đoạn đa dạng hóa loài bùng nổ ngay trước khi bị xóa sổ thực chất chỉ là ảo tưởng, bởi bước tiến hóa chính của loài quái thú đã xảy ra từ hàng triệu năm trước đó.
- Khủng long bạo chúa có lực cắn gấp vạn lần người
Ngày 29/2, các nhà khoa học tại đại học Liverpool (Anh) đã công bố công trình nghiên cứu chứng minh rằng khủng long bạo chúa, với tên khoa học Tyrannosaurus Rex, có lực cắn mạnh nhất so với bất kì loài động vật sinh sống trên trái đất từ cổ chí kim.
- Sắp tìm ra nguyên nhân tuyệt chủng của khủng long
Một công trình nghiên cứu, được công bố trên tạp chí Science, đã nâng cao vị thế của những người ủng hộ giả thuyết rằng khủng long bị tuyệt chủng vì một vụ va chạm với Trái đất của một thiên thạch lớn cách đây khoảng 66 triệu năm.
- Giải mã bí ẩn về máu của khủng long
Giới nghiên cứu rốt cuộc đã tìm được câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi hóc búa lâu nay rằng, khủng long là động vật máu nóng giống chim và động vật có vú, hay máu lạnh giống bò sát, cá và các loài lưỡng cư.