- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Video: Xem thổ dân Ấn Độ bắt rắn hổ mang cực độc
Cùng theo chân phóng viên BBC đến Ấn Độ xem người dân bản địa bắt rắn hổ mang bành loại cực độc.
- 10 loài thủy quái của sông Amazon
Cá Pacu là loài sinh vật có hàm răng giống người. Không giống những loài sinh vật trong danh sách, cá Pacu là cá ăn tạp, thức ăn yêu thích là hoa quả và các loại hạt.
- 7 con quái vật lớn nhất mọi thời đại
Tất cả chúng ta đều biết đến kích cỡ của loài khủng long, nhưng bạn cảm thấy thế nào khi chứng kiến một con chuột to bằng con bò, hay con bọ cạp biển lớn hơn cả con người, con cóc to bằng quả bóng to để chơi trên biển, con cánh cụt lớn bằng một người trưởng thành có chiều cao vừa phải, hay thú có túi giống con lười nặng 1.000 pao, và một con cá mập dài tới trên 50 fit, nặng gấp 30 lần cá mập trắng khổng lồ ngày nay?
- Video: Rồng đất đánh nhau với rắn hổ mang bành
Con rắn hổ mang sử dụng những cú đớp lợi hại nhất khi đánh nhau với rồng đất, với lớp da dày của đối thủ khiến những đòn tấn công của nó trở nên vô hại.
- Video: Dính "chiêu độc" của mèo, rắn hổ mang bị tóm sau 1 giờ đối đầu
Thấy con mèo ngồi im một chỗ, con rắn hổ mang chỉ phình mang đe dọa mà không dám di chuyển. Cuối cùng sau gần 1 giờ đối đầu, con rắn độc đã bị bắt.
- Lật lại vụ án giết người chấn động nhất thế kỷ 20
Vụ án xảy ra vào năm 1959 tại Holcomb, thuộc tiểu bang Kansas (Mỹ), nạn nhân là cả gia đình nhà Clutter, gồm hai vợ chồng và hai người con.