- Truyền thuyết về loài "rắn biển khổng lồ"
Tháng 7/1897, tàu chiến Pháp Avalanche đã đụng độ quái vật biển được gọi là "rắn biển khổng lồ" đến 3 lần trong vịnh Along. Đại bác được nã rần nhưng không chạm được nó. Trước Avalanche, những con tàu khác cũng đã gặp "rắn biển khổng lồ". Kể từ đó, "rắn biển" trở thành một trong các bí ẩn lớn nhất của động vật học...
- Vì sao rắn hổ mang xẻ thịt nhau lại không trúng độc chết?
Hổ mang (Cobra snake), một loài rắn kịch độc, nổi tiếng với khả năng tiêu diệt các loải rắn khác, thậm chí cả đồng loại của chúng.
- Tại sao không có loài săn mồi nào ăn thịt linh cẩu đốm?
Linh cẩu là một loài thường sống thành đàn lớn, giúp chúng có khả năng tự vệ tốt hơn. Chúng rất hung dữ và sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ thức ăn và lãnh thổ.
- Rắn hổ mang chúa phi thân tấn công 2 thanh niên đi xe đạp
Thấy con rắn hổ mang chúa lao vào xe, hai thanh niên sợ hãi lập tức vứt lại chiếc xe đạp rồi bỏ chạy.
- 7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... "ăn kẹo"
Nhím với gai đâm lợi hại, lửng mật ong có răng nanh sắc nhọn cùng khả năng "chết đi sống lại", cầy mangut "biết bỏ bùa mê"…là những kẻ săn rắn cực kì thiện nghệ có thể giết chết cả các loài rắn độc kịch độc trong giới tự nhiên.
- Gà trống "làm thịt" rắn hổ mang chúa kịch độc trong nháy mắt
Một con gà trống ở Ấn Độ thể hiện rõ bản lĩnh dũng mãnh trong cuộc đối đầu với rắn hổ mang chúa để bảo vệ đàn gà, National Geographic hôm qua đưa tin.
- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.