- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Kỳ bí viên đá cứu người
Ca bệnh đầu tiên bị rắn cắn mà ông đã cứu được bằng viên đá là vào những năm 1960. Đến nay đã hơn 50 năm, gia đình ông vẫn cùng viên đá đã cứu hàng nghìn người bị rắn cắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần.
- Những "đôi mắt thần" trong tự nhiên
Chúng ta hẳn sẽ hài lòng khi đến các phòng khám nhãn khoa kiểm tra thị lực và ra về với kết quả của hai bên mắt đều là 10/10. Tuy nhiên, mắt của con người có tầm nhìn thực sự hạn chế, ít nhất là so với các cặp mắt được liệt kê dưới đây.
- Những loài cá quái dị và nguy hiểm bậc nhất
Không chỉ có hình thù quái dị, những loại cá này còn vô cùng nguy hiểm với nọc độc cực mạnh, những bộ răng sắc lẹm hay khả năng hút máu kinh hoàng…
- Video: Rắn sắp chết khát trên sa mạc đến gần người xin nước uống
Khoảnh khắc một con rắn sắp chết khát ừng ực nuốt từng ngụm nước do một người tốt bụng cho uống qua xy-lanh trên sa mạc khô cằn ở Arab Saudi gây sốt trên mạng xã hội.
- Video: Rồng đất đánh nhau với rắn hổ mang bành
Con rắn hổ mang sử dụng những cú đớp lợi hại nhất khi đánh nhau với rồng đất, với lớp da dày của đối thủ khiến những đòn tấn công của nó trở nên vô hại.
- Video: Rắn hổ mang châu phi tấn công Sư tử
Con sư tử đầu đàn tiếp cận rắn hổ mang đen châu Phi nhưng nó có thể đã không lường trước được sự nguy hiểm chết người của loài rắn độc này khi con mồi bất ngờ phun nọc độc để tấn công đối phương.