rối loạn hình ảnh tự kỷ
- Bí ẩn về vùng 51 tại Mỹ Người ta thường phát hiện một số vật thể bay không xác định (UFO) xung quanh một căn cứ quân sự bí mật của Mỹ cách Las Vegas khoảng 100 km và hơn nửa thế kỷ qua, quân đội Mỹ vẫn luôn kín tiếng về căn cứ quân sự này.
- Nghiện chụp ảnh tự sướng là dấu hiệu tâm thần Theo các nhà tâm lý học, chụp ảnh tự sướng nhiều không chỉ là chứng nghiện mà còn là triệu chứng tâm thần, cụ thể là Hội chứng mặc cảm về ngoại hình (Body Dysmorphic Disorder - BDD).
- Lại tranh cãi về bức ảnh cặp đôi ôm nhau trên bãi biển Một bức ảnh chụp cặp đôi ôm nhau trên bãi biển đang khiến cư dân mạng phải đau đầu. Họ không thể phân biệt được chân của ai ở trước, chân ai ở phía sau.
- Video: Khoảnh khắc nghẹt thở khi thợ lặn chạm trán "rồng biển" kỳ bí Nhà sinh vật biển đã rất vui mừng khi được chạm mặt loài sinh vật kỳ bí được ví như rồng của biển cả trong cuộc lặn đem ở vùng biển ngoài khơi Italy.
- Phản ứng cơ thể khi máy bay rơi và cách "thoát thân" Trên thực tế, xác suất thiệt mạng trên một chuyến bay thương mại là vô cùng thấp, chỉ ở mức 1 trên 9 triệu người.
- Khoa học đưa ra cách "tẩy não" mới Các nhà khoa học cố gắng tìm ra cách giúp bộ não thoát khỏi tình trạng sợ hãi, ám ảnh bởi ký ức đau buồn.
- 10 câu hỏi bạn thực sự cần biết câu trả lời Đây là 10 câu hỏi mà trẻ nhỏ thậm chí là người lớn đã từng thắc mắc nhưng liệu tất cả chúng ta đều đã biết câu trả lời?
- Bí ẩn hồ tử thần Natron làm sinh vật biến thành "tượng sống" Các sinh vật chẳng may tiếp xúc với nước hồ Natron đều khó lòng giữ được sinh mạng mà còn trở thành những bức tượng đông cứng.
- Tại sao đom đóm lại phát sáng? Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
- Rơi từ độ cao 5000 mét có khả năng sống sót? Đêm 24/3/1944, chàng trai 21 tuổi Nicholas Stephen Alkemade, khi ấy đang thuộc đội bay hoàng gia Anh, bay trên chiếc Lancaster II có tên “S for Sugar” trở về nhà sau cuộc không kích vào Berlin. Chiếc “S for Sugar” đột nhiên bị tấn công bởi một máy bay Luftwaffe Junkers Ju 88 night-fighter của Đức.