radon
- Bí ẩn ngôi làng ru ngủ Kalachi: Người dân ngủ gật bất kể lúc nào, mất trí nhớ sau khi tỉnh dậy Nổi tiếng được biết đến với tên gọi “Thung lũng ru ngủ”, người dân tại ngôi làng có thể cùng lúc rơi vào giấc ngủ trong nhiều ngày liên tiếp mà ngay cả bác sỹ cũng không hiểu rõ vì sao.
- Hà Nội: Khí độc hại Radon? Nồng độ khí độc hại Radon trong nhà ở là một trong những tiêu chuẩn sống văn minh ngày càng được nhiều nước quan tâm. Hà Nội bắt đầu chú ý tiêu chuẩn này.
- Cách đơn giản để phòng tránh ung thư phổi Theo Boldsky, ung thư phổi ảnh hưởng đến các tế bào của phổi, thường gặp ở những người hút thuốc lâu năm. Tuy nhiên, ung thư phổi cũng có thể xảy ra ở những người chưa bao giờ hút.
- Tìm hiểu bệnh ung thư màng phổi NSƯT Hán Văn Tình mắc phải Những phân tích dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về căn bệnh ung thư di căn màng phổi mà NSƯT Hán Văn Tình mắc phải.
- Chất độc hại cần tránh xa để tránh ung thư phổi Ngoài thuốc lá, vật liệu amiang, khí radon (trong tầng hầm, hầm mỏ...) và một số kim loại, bức xạ nhất định sẽ gây nên căn bệnh chết người: Ung thư phổi.
- Phóng xạ: thủ phạm làng ung thư Thạch Sơn? Với những phương pháp và thiết bị phân tích hiện đại nhất, nhóm khoa học trong nước đã góp phần khoanh vùng thủ phạm gây ra “làng ung thư” Thạch Sơn (Phú Thọ).
- Nguyên nhân không hút thuốc vẫn bị ung thư phổi Thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới ung thư phổi. Thế nhưng khoảng 20% người tử vong vì ung thư phổi lại chưa bao giờ hút thuốc.
- Cần có chính sách kiểm soát radon trong nhà hiệu quả hơn Khoảng 1100 người chết mỗi năm tại Anh Quốc do ung thư phổi liên quan đến radon trong nhà, tuy nhiên những chính sách bảo vệ hiện hành của chính phủ tập trung chủ yếu vào một số lượng nhỏ gia đình với nồng độ radon cao mà bỏ quan đến 95% những ca tử vong do nồng độ radon thấp hơn
- Đất đóng băng vĩnh cửu có thể giải phóng khí gây ung thư Khi đất đóng băng vĩnh cửu tan chảy do biến đổi khí hậu, nó có thể giải phóng nhiều khí radon, loại khí không màu không mùi gắn liền với ung thư phổi.
- Radon: Mối nguy hiểm vô hình Bài viết đăng trên Tạp chí Hoạt động Khoa học (Bộ Khoa học-Công nghệ) số ra Tháng 6/2006 nói rõ và khá đầy đủ tác hại của phóng xạ trong không khí, chủ yếu là tia Alpha do đồng vị phóng xạ Radon-222 gây ra.