- Cá “tàng hình” hiếm hơn vàng ở Việt Nam
Tại Việt Nam trước năm 1995, người ta tình cờ bắt được một con cá loại này ở biển Nha Trang và từ đó đến nay, không gặp lại nữa.
- Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam
Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.
- Vườn chim Bạc Liêu xuất hiện nhiều loại quý hiếm
Gần đây nhiều loài chim, cò quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam về Vườn chim Bạc Liêu sống và sinh sản khá nhiều cá thể.
- Cây thủy tùng có gì mà đắt và hiếm như vậy?
Cây thủy tùng thuộc “nhóm IA”, loài đặc hữu có tên trong Sách đỏ Việt Nam và được xếp vào diện cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
- Đánh bắt vô tư 'báu vật' Tam Đảo
Mặc dù cá cóc được xem là "báu vật" của Vườn Quốc gia Tam Đảo (có tên trong Sách đỏ Việt Nam), nhưng vẫn bị bán làm đồ lưu niệm cho khách tham quan ngay giữa vườn quốc gia này.
- Bảo vệ đàn cò nhạn quý hiếm tại xã Mường Phăng
Thời gian gần đây, tại địa bàn xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã xuất hiện loài cò nhạn quý hiếm, nằm trong Sách Đỏ Việt Nam.
- Kỹ thuật trồng cây sưa quý hiếm
Cây sưa thuộc họ đậu, thân gỗ lớn, là loại gỗ quý hiếm được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam, được bán với giá thành cao nhưng có kỹ thuật trồng cây khá phức tạp.