sơ cứu cơ bản
- Khiếp sợ loài cây độc giết người trong 7 bước đi của Việt Nam Người nào trúng phải độc cây Sui có thể sẽ không sống nổi quá 7 bước đi leo lên dốc, 8 bước đi xuống dốc hoặc 9 bước đi trên đường đất phẳng.
- Thăm bộ tộc có phụ nữ đẹp và hạnh phúc nhất thế giới Ở châu Á, nhưng người dân bộ tộc Kalasha lại sở hữu làn da trắng, đôi mắt xanh biếc đẹp như người châu Âu.
- 16 loài động vật sống lâu nhất quả đất Con người là một trong những loài có tuổi thọ khá cao và có xu hướng tăng cùng với sự phát triển của y học hiện đại. Những bước tiến của khoa học và y học đã giúp chữa trị nhiều căn bệnh nan y, kéo dài tuổi thọ con người.
- Đá vĩnh cửu là gì? Một người đàn ông ở Mỹ đã chế tạo ra một loại “đá lạnh” đặc biệt không rỉ và không tan trong nước nhưng lại có tác dụng làm lạnh đồ uống cực kỳ hiệu quả.
- Sở thích quái đản của vị Hoàng đế trẻ tuổi bậc nhất Trung Hoa Mỗi tháng, vị hoàng đế này chỉ thượng triều một lần. Thậm chí có những khi ông để mặc cho các đại thần chờ đến tận trưa rồi mới cho thái giám đến thông báo không lâm triều.
- Các bước sơ cứu bỏng ở trẻ em Ngay lập tức ngâm vùng bỏng vào nước mát sạch, đánh giá độ sâu của vết bỏng để chọn cách tự chăm sóc cho bé tại nhà hay đưa đi viện...
- Đoán tính cách qua hình dáng bàn chân Ngón chân cái dài nhất và 4 ngón còn lại bằng nhau, có thể nguồn gốc bạn là người Đức với bản chất đa cảm. Nếu ngón thứ hai dài nhất, bạn có gốc là một người Hy Lạp...
- Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
- Tìm thấy chất cực hiếm sau khi cắt bê tông của một nhà máy điện hạt nhân bỏ hoang ở Nhật Bản Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nagoya, Nhật Bản đã phát hiện ra một hiện tượng đáng ngạc nhiên trong một nhà máy điện hạt nhân bị bỏ hoang.
- Tại sao phi công bắn súng mà không làm lủng cánh quạt máy bay? Làm thế nào một khẩu súng máy gắn trên mũi máy bay cánh quạt thời thế chiến thứ 1 lại có thể nhả đạn đều đặn mà không phá hỏng phần cánh quạt đang quay rất nhanh phía trước