- Loài kỳ nhông mù kỳ lạ, mất 10 năm để ăn một bữa ăn, 12 năm để giao phối nhưng có thể sống cả thế kỷ
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện ra một loài kỳ giông có khả năng rất đặc biệt đó là nằm yên bất động trong suốt một thời gian dài.
- Tại sao con người không thể tái tạo trái tim như loài sa giông
Các nhà khoa học nghiên cứu về tế bào gốc ở Đại học UCLA, Hoa Kỳ, đã lần đầu tiên khám phá ra: Bởi vì cơ thể người lớn hơn nhiều so với loài sa giông và kỳ nhông, cho nên, chúng ta cần co tim nhiều hơn để duy trì huyết áp tối ưu và lưu thông.
- Loài sa giông cá sấu mới siêu dễ thương được phát hiện ở Việt Nam
Các nhà khoa học vui mừng tiết lộ hai loài khoa học mới và một phân loài sa giông (hay còn gọi là cá cóc) cá sấu mới được phát hiện gần đây ở miền Bắc Việt Nam.
- Video: Kẻ dám thách thức mọi sát thủ
Khi thấy sa giông da nhám, ếch yêu tinh châu Phi nghĩ rằng nó đã kiếm được bữa ăn dễ dàng vì con mồi không chạy. Nhưng sau khi nuốt chửng mục tiêu, ếch chết và sa giông chui ra khỏi miệng nó.
- Kỳ lạ loài vật duy nhất dùng xương sườn làm vũ khí
Có tên khoa học là Pleurodeles Waltl, sa giông xương sườn nhọn là một loài động vật lưỡng cư có cách thức tự vệ vô cùng kỳ lạ.
- Một số loài ếch nhái thoát khỏi nạn tuyệt chủng do nấm Chytridiomycosis
Nấm Chytridiomycosis đã dần lan rộng khắp nơi trên thế giới và gây nên nạn tuyệt chủng cho nhiều loài lưỡng cư.
- Một loạt cơ chế phòng vệ "nghe là buồn nôn" của động vật
Ẩn mình trong phân, nôn vào mặt kẻ thù... là những cơ chế tự vệ có 1-0-2 của các loài động vật.