- Những sinh vật kỳ lạ nhất thế giới ngày càng trở nên khác thường
Họ hàng cổ đại khổng lồ của con sa giông, loài ếch có kích cỡ bằng cái đinh ghim giấy, loài lưỡng cư không chi có xúc tu và loài kỳ giông trong suốt không nhìn được nằm trong danh sách những sinh vật kì lạ nhất thế giới và cũng là những loài đang bị đe doạ nhiều nhất.
- Một loạt cơ chế phòng vệ "nghe là buồn nôn" của động vật
Ẩn mình trong phân, nôn vào mặt kẻ thù... là những cơ chế tự vệ có 1-0-2 của các loài động vật.
- Tác động của trọng lực với hệ miễn dịch
Phát hiện mới cho thấy sự thay đổi trọng lực giống như tình trạng đang ảnh hưởng các phi hành gia và các nhà khoa học trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) có thể tác động đến hệ miễn dịch của cơ thể.
- Video: Kẻ dám thách thức mọi sát thủ
Khi thấy sa giông da nhám, ếch yêu tinh châu Phi nghĩ rằng nó đã kiếm được bữa ăn dễ dàng vì con mồi không chạy. Nhưng sau khi nuốt chửng mục tiêu, ếch chết và sa giông chui ra khỏi miệng nó.
- Một số loài ếch nhái thoát khỏi nạn tuyệt chủng do nấm Chytridiomycosis
Nấm Chytridiomycosis đã dần lan rộng khắp nơi trên thế giới và gây nên nạn tuyệt chủng cho nhiều loài lưỡng cư.
- Tại sao con người không thể tái tạo trái tim như loài sa giông
Các nhà khoa học nghiên cứu về tế bào gốc ở Đại học UCLA, Hoa Kỳ, đã lần đầu tiên khám phá ra: Bởi vì cơ thể người lớn hơn nhiều so với loài sa giông và kỳ nhông, cho nên, chúng ta cần co tim nhiều hơn để duy trì huyết áp tối ưu và lưu thông.
- Những 'phù thủy' trong giới động vật
Con người chúng ta chỉ có thể mọc lại đầu ngón tay hoặc chân đã mất. Tuy nhiên, nhiều loài động vật có khả năng kỳ diệu hơn, tái tạo thậm chí gần như toàn bộ cơ thể sau khi bị thương tổn...