- Phát hiện mới về tác động của trầm cảm
Tiến sĩ Deborah E. Barnes thuộc Đại học California, San Francisco (Mỹ) và các cộng sự đã xem xét dữ liệu y khoa của 13.535 người và kiểm tra các triệu chứng trầm cảm ở tuổi trung niên (từ năm 1964-1973), lúc tuổi già (từ năm 1994-2000) và nguy cơ bị chứng mất trí (Alzheimer), sa sút trí tuệ mạch máu (sa sút trí tuệ do tổn thương não vì suy giảm lưu lượng máu
- Giấc mơ bạo lực là dấu hiệu của những bệnh về não trong tương lai
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệ bất ngờ giữa những giấc mơ bạo lực và kì lạ của con người với nguy cơ mắc bệnh thần kinh như Parkinson và chứng sa sút trí tuệ.
- Phát hiện Alzheimer sớm hàng chục năm trước khi phát bệnh
Alzheimer là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn tới sa sút trí tuệ. Nó tác động lên trí nhớ, suy nghĩ, hành vi và có thể gây tử vong.
- Cách "sung sướng’" giúp loại bỏ chất độc gây bệnh nan y trong não
Các nhà khoa học lần đầu tiên đã quan sát được một cơ chế dọn rác bí ẩn trong não bộ, có thể giúp con người chống lại nhóm bệnh mất trí nhớ nan y.
- Sa sút trí tuệ là bệnh gì?
Dấu hiệu sa sút trí tuệ là suy giảm trí nhớ, thay đổi tính tình, hoang tưởng, khó khăn trong sinh hoạt và phải lệ thuộc vào người khác.
- Nghiên cứu từ Úc: Ngủ kiểu này chẳng khác nào tự hại mình, làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ tới 53%
Các nhà nghiên cứu đã theo dõi sức khỏe của 88.094 người trong trung bình 7 năm và đi đến kết luận này.
- Càng cao tuổi, càng ngủ ít là bình thường?
Các nhà nghiên cứu ghi nhận đối với người từ 50 tuổi, ngủ không đủ thời gian cần thiết thì càng làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ. Cách phòng tránh là sống lành mạnh và từ bỏ các thói quen xấu.