sa sút trí tuệ
- Ngủ ngáy có thể là dấu hiệu sớm của sa sút trí tuệ, rối loạn trí nhớ Những người bị ngừng thở khi ngủ, thường gây ngáy to, có kết quả làm bài kiểm tra trí nhớ kém hơn và có những thay đổi trong não liên quan tới sa sút trí tuệ.
- Dấu hiệu trong máu báo trước việc sa sút trí tuệ hàng chục năm sau Khoa học vừa phát hiện một chỉ số sinh học trong máu, là dấu hiệu báo trước hàng chục năm của tình trạng sa sút trí tuệ.
- Loại vitamin quen thuộc giúp giảm nguy cơ tử vong sớm Nghiên cứu từ nhóm chuyên gia Mỹ và Israel phát hiện bổ sung axit folic (hay vitamin B9) có thể giúp giảm nguy cơ sa sút trí tuệ và tử vong sớm.
- Nghiên cứu cho thấy: Cầu thủ già nhanh và mất trí nhớ sớm hơn Theo nghiên cứu, cầu thủ chuyên nghiệp có nguy cơ mắc sớm các bệnh thường xuất hiện ở người cao tuổi như sa sút trí tuệ, mất trí nhớ hay viêm khớp.
- Đã có cách vô hiệu hóa gene gây chứng mất trí Nhiều nghiên cứu trước đó đã chứng minh apoE4 dần dần tàn phá các tế bào thần kinh, từ đó khiến não bộ người bệnh bị thiệt hại nghiêm trọng.
- Phát minh đột phá giúp chống lại chứng sa sút trí tuệ của tuổi già Các nhà khoa học Nhật Bản phát minh thiết bị rèn luyện não bộ có thể giúp cải thiện khả năng tập trung và trí nhớ bằng cách kích thích các đầu ngón tay, vốn được coi là “bộ não thứ hai” của con người.
- Liệu pháp mới bằng âm nhạc giúp điều trị hội chứng sa sút trí tuệ Các nhà khoa học Australia đang phát triển một ứng dụng nhằm sử dụng liệu pháp âm nhạc trong điều trị cho các bệnh nhân bị sa sút trí tuệ.
- Trò chơi ô chữ, cờ vua giúp giảm nguy cơ sa sút trí tuệ ở người cao tuổi Nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng một số loại hoạt động giải trí kích thích nhận thức, chẳng hạn như chơi cờ và trò chơi ô chữ, có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ ở người lớn tuổi.
- Thiếu máu có thể gây sa sút trí tuệ Ở những người cao tuổi, chứng thiếu máu có thể gây sa sút trí tuệ. Đó là khẳng định của các nhà nghiên cứu Mỹ thuộc trường Đại học John Hopkins.
- Triển vọng chế tạo thuốc “siêu trí nhớ” trị bệnh Alzheimer Cả não người và não chuột đều sản sinh ra một gene tên là PKR khi khởi phát chứng sa sút trí tuệ do tuổi già (bệnh Alzheimer).