- Hành tinh thứ 9 có thể gây thảm họa cho hệ Mặt Trời
Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh chỉ ra nếu thực sự tồn tại, hành tinh thứ 9 có thể gây ra sự hỗn loạn kinh hoàng cho Thái Dương Hệ một khi Mặt Trời chết đi.
- Phát hiện hành tinh có sự sống “ẩn nấp” ngay gần Trái đất
Mới đây, các nhà thiên văn học đã tìm ra hành tinh có khả năng tạo điều kiện sống cho sinh vật ngoài vũ trụ. Hai hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 4,3 năm ánh sáng, tương đương khoảng 40,6 ngàn tỷ km.
- Chúng ta suýt nữa đã có Mặt trời thứ hai
Phần lớn hệ sao trong vũ trụ có hai hoặc ba ngôi sao. Tuy nhiên, Hệ Mặt trời lại chỉ có một ngôi sao duy nhất.
- Chân dung ngôi sao gần hệ mặt trời nhất
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố ảnh do kính không gian Hubble chụp Cận Tinh, ngôi sao gần hệ mặt trời nhất, vốn không thể thấy bằng mắt thường.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- "Siêu Trái Đất" cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng
Các nhà khoa học Tây Ban Nha phát hiện "siêu Trái Đất" mới nằm cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng và có khối lượng lớn hơn Trái Đất 5,4 lần.
- Cách xem Mặt trăng, sao Hỏa bằng Google Maps
Đây không phải là lần đầu tiên Google tích hợp một tính năng thú vị vào Maps và càng không đúng khi phủ nhận Google thờ ơ với vấn đề vũ trụ.