- Phát hiện hành tinh ôn đới dễ sống hơn cả Trái đất
Ross 128b, hành tinh thuộc về một hệ mặt trời khác trong chòm sao Xử Nữ, có khả năng tồn tại sự sống tốt hơn trái đất. Một năm ở hành tinh này chỉ có 9,9 ngày.
- Xác định thêm một "siêu Trái đất" với tiềm năng cực kỳ lớn xuất hiện sự sống
"Siêu Trái đất" này được đánh giá là có tiềm năng cực kỳ lớn, dù... ở cách chúng ta hơi xa.
- Tàu vũ trụ NASA bị "tấn công" bởi vật thể sáng lòa, chưa từng thấy
Khi xem xét dữ liệu từ thợ săn ngoại hành tinh TESS, các nhà khoa học đã gặp phải thứ không phải hành tinh, mà là một chùm sáng chói lòa từ vật thể không thể định nghĩa.
- Xác định hai ngôi sao lùn cổ xưa nhất trong vũ trụ
Phó giáo sư chuyên ngành vật lý học và thiên văn học tại Đại học Oklahoma (Mỹ) ông Mukremin Kilic cùng các đồng nghiệp đã xác định được hai ngôi sao lùn trắng được cho là già nhất và gần với Trái Đất nhất từng biết đến từ trước tới nay. Được đặt tên là WD 0346+246 và SDSS J110217, 48+411315.4 (J11
- Hệ mặt trời lớn nhất trong vũ trụ
Các nhà khoa học Australia phát hiện một hành tinh quay quanh ngôi sao mẹ ở khoảng cách một tỷ tỷ km, gấp 7.000 lần khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời.
- Phát hiện hành tinh mới, dễ sống như... châu Âu?
Một hành tinh mới thuộc dạng Tiểu Sao Hải Vương có thể mang khí hậu ôn đới mát mẻ và nước ở dạng lỏng - tiềm năng cho sự sống.
- Phát hiện hệ mặt trời 7 hành tinh
Sự lộ diện của hành tinh thứ 7 xung quanh một ngôi sao xa xôi đã biến nó thành một trong những hệ nhiều hành tinh nhất từng được quan sát.