- Vì sao kiến nâng được vật nặng gấp nhiều lần cơ thể?
Với cái cổ đặc biệt, loài kiến không cần “những hy vọng tột đỉnh” để nâng các vật nặng.
- Vì sao rắn hổ mang xẻ thịt nhau lại không trúng độc chết?
Hổ mang (Cobra snake), một loài rắn kịch độc, nổi tiếng với khả năng tiêu diệt các loải rắn khác, thậm chí cả đồng loại của chúng.
- Phát hiện này khiến con người phải nhìn nhận lại toàn bộ vũ trụ
Một lực vô hình bí ẩn đã và đang kéo cả Ngân Hà của chúng ta 12 triệu dặm mỗi giờ. Phát hiện này khiến các nhà khoa học phải đương đầu với những vấn đề vũ trụ hóc búa mới.
- Chất siêu dẫn và khả năng ứng dụng
Năm 1911, lần đầu tiên các nhà khoa học đã phát hiện ra vật chất dẫn điện với tính năng hoàn toàn không có điện trở, gọi đó là chất siêu dẫn.
- 10 quái vật ăn thịt kinh hoàng nhất thời tiền sử
Các nhà khoa học đánh giá sự kinh khủng của các loại động vật ăn thịt không phải ở sự to xác hay dữ tợn của nó mà dựa chủ yếu dựa vào khả năng bắt mồi, phổ thức ăn rộng lớn, khả năng tiêu hóa nhanh hay các loại tổ chức cơ thể như móng vuốt, mồm, răng nanh… phù hợp với khả năng săn bắt nhất.
- Đường hầm gió tốc độ 37.000km/h của Trung Quốc dự kiến sẽ sẵn sàng vào năm tới
Đường hầm gió siêu thanh (hoặc siêu tốc) được thiết kế để mô phỏng cho các phương tiện di chuyển với tốc độ lên đến Mach 30 ở độ cao từ ở độ cao từ 40km đến 100km.
- Lý thuyết của Einstein chứng minh ma có thật?
Những người săn ma tin rằng sự tồn tại của ma có thể được khẳng định bằng lý thuyết về năng lượng của Albert Einstein.