silic điôxít

  • Những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc sống Đại dương Những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc sống Đại dương
    Nhóm các nhà nghiên cứu vừa đưa ra cảnh báo: Sự phát tán khí cacbon dioxit ra toàn cầu làm thay đổi đột ngột các chất hóa học trong đại dương và đe dọa các sinh vật biển.“Sự trong sạch của nguồn nước chắc chắn sẽ bị thay đổi trong
  • Mưa nhân tạo Mưa nhân tạo
    Các nhà khoa học Mỹ làm ra mưa nhân tạo đầu tiên vào năm 1946 bằng cách đưa một lượng nhỏ cacbon dioxit vào các đám mây. Sắp tới đây, Trung Quốc cũng làm mưa nhân tạo để phục vụ Thế vận hội Olimpic 2008.
  • Sâu bọ ăn nhiều thực vật hơn ở môi trường có nồng độ CO<sub>2</sub> cao Sâu bọ ăn nhiều thực vật hơn ở môi trường có nồng độ CO<sub>2</sub> cao
    Nồng độ cacbon điôxit trong khí quyển đang tăng với tốc độ đáng báo động, và một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng khả năng phòng vệ của cây đậu nành giảm khi CO2 tăng. Theo báo cáo, nồng độ CO2 cao làm suy yếu nhân tố chính trong khả năng ph&o
  • Mưa tuyết trên sao Kim Mưa tuyết trên sao Kim
    Tàu vũ trụ Venus Express thuộc Trung tâm Vũ trụ châu Âu vừa phát hiện khu vực lạnh trong bầu khí quyển của hành tinh này. Tại đây, nhiệt độ đủ lạnh giá để các-bon dioxit đông cứng giống như băng hoặc tuyết.
  • Những công nghệ mới giúp thanh lọc khí CO2 khỏi bầu khí quyển Những công nghệ mới giúp thanh lọc khí CO2 khỏi bầu khí quyển
    Theo các nhà khoa học, chống biến đổi khí hậu không chỉ cần hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà phải bao gồm việc phát triển những công nghệ lọc bỏ khí cácbon điôxít (CO2) khỏi bầu khí quyển.
  • TiO2 đa dụng - “vật liệu hữu dụng nhất thế giới” TiO2 đa dụng - “vật liệu hữu dụng nhất thế giới”
    Dẫn đầu bởi Phó Giáo sư Darren Sun, đội ngũ các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) sau 5 năm nghiên cứu đã phát triển thành công một vật liệu mới mà họ gọi là titan điôxit (TiO2) đa dụng.
  • Quá muộn để có thể ngăn chặn sóng nhiệt cực đoan Quá muộn để có thể ngăn chặn sóng nhiệt cực đoan
    Mặc dù lượng khí thải nhà kính điôxít carbon (C02) hiện nay nhiều hay ít thì cũng đã quá muộn để con người có thể ngăn chặn nguy cơ biến đổi khí hậu gây ra nhiều hơn các luồng sóng nhiệt cực đoan trong 30 năm tới.
  • Rừng châu Âu trước nguy cơ bão hòa hấp thụ CO2 Rừng châu Âu trước nguy cơ bão hòa hấp thụ CO2
    Khả năng hấp thụ khí carbon đioxít (CO2) của những khu rừng già châu Âu đang tiến tới mức bão hòa, đe dọa một trong những hàng rào bảo vệ chính của "lục địa già" chống lại hiện tượng nóng lên của Trái Đất.
  • Vật liệu có khả năng “thu giữ” carbon dioxite và biến thành vật chất hữu cơ Vật liệu có khả năng “thu giữ” carbon dioxite và biến thành vật chất hữu cơ
    Các nhà khoa học vừa đưa ra phương án chung giải quyết vấn đề lượng carbon dioxide khổng lồ đang bơm vào không khí hàng ngày và cụ thể sẽ biến cacbon điôxít … thành các loại polymer hữu cơ hữu ích.
  • Hoa nở nhanh hơn vì biến đổi khí hậu Hoa nở nhanh hơn vì biến đổi khí hậu
    Theo nghiên cứu của các nhà khoa học ở ĐH Califorina San Diego và một số viện nghiên cứu khác ở Mỹ, hàm lượng carbon dioxit (CO2) trong khí quyển do đốt nhiên liệu hóa thạch có thể ảnh hưởng tới cơ chế cây cối nhả khí oxy, làm tăng nhiệt độ trái đất và thay đổi lượng mưa, kiểu mưa, từ đó ảnh hưởng tới hành vi của sinh vật.