- Nhiên liệu mới từ rơm rạ
Sau thu hoạch, lúa mì, lúa mạch, yến mạch, cải dầu… thải ra một nguồn sinh khối lớn có thể dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học thế hệ thứ hai.
- Vật liệu hãm xung ôtô tạo ra từ phế thải cây chà là
Các nhà khoa học từ Đại học Portsmouth và Cambridge của Anh đã phát triển thành công một loại vật liệu tổng hợp sinh học mới từ sinh khối cây chà là, Phys hôm qua đưa tin.
- Cuộc di cư lớn nhất hành tinh của cá mòi
Siêu đàn cá mòi dài tới 32 km di cư vào tháng 4 hàng năm theo dòng hải lưu lạnh, đánh dấu cuộc di cư có sinh khối lớn nhất thế giới.
- Cuộc di cư lớn nhất hành tinh của đàn cá mòi
Cuộc di cư hàng năm của những đàn cá mòi khổng lồ từ phía đông Nam Phi tới Ấn Độ Dương có quy mô lớn nhất hành tinh về mặt sinh khối.
- Thực vật phù du toàn cầu nặng bằng 250 triệu con voi
Sử dụng 903 phao robot, nhóm nghiên cứu tại Đại học Dalhousie, Canada, ước tính sinh khối thực vật phù du toàn cầu khoảng 346 triệu tấn, tương đương 250 triệu con voi.
- Sản xuất becberin bằng công nghệ sinh học
Các chuyên gia thuộc Viện Công nghệ sinh học vừa nghiên cứu thành công quy trình nhân nhanh sinh khối mô của cây Hoàng liên gai nhằm sản xuất nguồn dược liệu becberin nhân tạo, thay thế nguồn tự nhiên đang ngày càng khan hiếm.
- Trồng sâm Ngọc Linh trong... 20 ngày
Từ một số tế bào gốc của sâm Ngọc Linh, bằng công nghệ sinh khối tế bào, nhóm nghiên cứu của Học viên Quân y đã thành công trong việc nuôi cấy thành số lượng lớn. Toàn bộ quy trình chỉ mất 10 - 20 ngày, trong khi bình th