- Giun đất sau khi bị đứt đoạn vì sao lại biến thành nhiều con?
Giun đất là một loại động vật nhỏ thường thấy chui trong lớp bùn đất, làm tơi xốp đất màu và cũng làm thức ăn cho nhiều loại động vật khác. Giun đất có một khả năng đặc biệt, nếu như chúng bị đứt thành 2 đoạn, chúng không những không chết đi mà qua v&agrav
- Bí ẩn người ngoài hành tinh: Chạm trán con người (Phần 2)
Nhiều người, trong đó có các nhà lãnh đạo và khoa học gia nổi tiếng thế giới đều tin rằng không chỉ tồn tại sự sống ngoài hành tinh, mà họ đã nhiều lần đến thăm trái đất bằng các UFO.
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.
- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố?
Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- Video: Xem mặt ngang mũi dọc của sinh vật "bất tử" duy nhất trên Trái đất
Qua nhiều bài thử nghiệm với môi trường tự nhiên hay nhân tạo khác nhau, các nhà khoa học đã kết luận rằng "Gấu nước" là loài động vật gần với sự bất tử nhất.
- Có thể "đụng" người ngoài hành tinh ngay thế kỷ 21
Giới khoa học vừa đưa ra dự đoán rằng con người sẽ có thể gặp gỡ, tiếp cận với người ngoài hành tinh trong vòng 100 năm tới. Và nhiệm vụ của các Chính phủ là cần phải bắt đầu chuẩn bị cho sự “đụng độ” này ngay từ bây giờ.
- Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất
Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.