- Loài kiến toàn kiến cái
Người ta thường cho rằng ở côn trùng, các con chúa thường chỉ sinh sản khi cần thiết. Lúc đó, cả một bầy các con đực đua nhau thụ tinh cho con chúa. Nhưng gần đây, các nhà khoa học Mỹ và Braxin nhận thấy ở loài kiến Mycocepurus smithii lại sinh sản mà không cần thụ tinh nên giống đực là “đồ bỏ đi” và hoàn toàn không tồn tại.
- Phát hiện quan hệ tình dục làm giảm biến đổi gen
Các sách giáo khoa sinh học luôn cho rằng: chức năng chính của việc quan hệ tình dục là để thúc đẩy đa dạng di truyền. Tuy nhiên, Henry Heng không đồng ý với quan điểm trên.
- Chuối tiêu đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng lớn hơn
Giống cây dại được cho là cứu tinh của chuối tiêu đang nằm trong danh sách loài nguy cấp với 5 cây còn sót lại trong tự nhiên.
- Mối cái không nhất thiết cứ phải sinh sản hữu tính
Các nhà khoa học thuộc Đại học North Carolina cùng ba trường đại học khác tại Nhật Bản lần đầu tiên chứng minh được rằng mối chúa có thể sinh sản theo cả hai hình thức hữu tính và vô tính.
- Ký sinh trùng chỉ giao phối khi đủ “quân số”
Trên trang Khoa Học tuần này, ông và đồng nghiệp ở Viện Sức Khỏe Quốc Gia báo cáo rằng họ cuối cùng đã tìm ra câu trả lời: khi đưa đủ số lượng cá thể Leishmania vào trong ruột của loài côn trùng có tên là ruồi cát, những ký sinh trùng này sẽ tiến hành giao cấu.
- Kiến Mycocepurus smithii sinh sản hoàn toàn vô tính
Nhóm các nhà nghiên cứu Brazil và Texas đã khẳng định, loài kiến trồng nấm Mycocepurus smithii.
- Bọ que Timema “nhịn chăn gối” 1 triệu năm
Các nhà nghiên cứu di truyền học vừa tiết lộ loài côn trùng que Timema sống ở những bụi đất quanh bờ biển phía tây của Mỹ đã sống 1 triệu năm mà chưa hề “động phòng”.