- Rạn san hô thiên đường của Philippines vẫn vẹn nguyên dù thế giới đã lâm nguy
Tháng 5/2017, khi nhiếp ảnh gia David Doubilet (Mỹ) đến thăm Tubbataha, ông phải thốt lên kinh ngạc: "Điều đầu tiên bạn nhận ra, ấy là đây mới chính là thiên nhiên hoang dã".
- Máy lọc nước “độc nhất vô nhị” từ…con hàu
Nhiều năm qua, cảng New York rơi vào tình trạng bị ô nhiễm và cạn kiệt sinh vật biển. Người dân New York đã phải bắt tay vào việc lọc nước, làm sạch v
- Không quá lo ngại hải sản nhiễm phóng xạ
Việc nước chứa phóng xạ hạt nhân trong nhà máy điện Fukushima I của Nhật Bản chảy ra biển không gây nguy hiểm cho động vật biển cũng như những người ăn chúng, các nhà khoa học khẳng định.
- Tảo độc tấn công bờ biển Mỹ
Bờ biển bang Florida của Mỹ bị “cơn thủy triều” tảo độc màu xanh tấn công, gây hàng loạt phiền phức cho người dân, đe dọa các loài thủy sinh trong khu vực.
- Phục hồi những rạn san hô chết bằng công nghệ in 3D
"Đó là một bước tiến thú vị về việc phục hồi các quần thể san hô về hiện trạng ban đầu" - Ruth Gates, nhà khoa học biển thuộc Đại học Hawaii (Mỹ), nghiên cứu về khả năng phục hồi san hô trước biến đổi khí hậu, nói.
- Loài trai khổng lồ 1,2m tưởng đã tuyệt chủng "tái xuất" ngoài khơi Croatia
Một loại ký sinh trùng gần như xóa sổ loài trai Pinna nobilis khổng lồ vào năm 2016. Tuy nhiên, mới đây, Croatia phát hiện loài trai này sinh trưởng trở lại và đang nỗ lực bảo tồn chúng.
- Hàng chục nghìn tấn tảo đuôi ngựa "nuốt chửng" các bãi biển của Mexico
Phóng viên tại Mexico đưa tin, ngày 3/8, Bộ Môi trường và Tài nguyên Mexico (Semarnat) cảnh báo việc sinh sôi của tảo đuôi ngựa (Sargasso) trải dài 480km dọc các bãi biển Caribe của Mexico.