- Côn trùng <i>“gọi điện thoại”</i> cho nhau qua lá cây
Nhà sinh thái học người Hà Lan Roxina Soler và các đồng nghiệp của cô đã khám phá ra rằng các côn trùng ăn cỏ sống ở dưới mặt đất và trên mặt đất có thể giao thiệp với nhau bằng cách sử dụng thực vật như những chiếc điện thoại.
- Bằng cách nào quần đảo Galapagos thay đổi thế giới?
Quần đảo Galapagos có một hệ động vât kỳ dị với các loài động vật hiếm đặc hữu của các vùng núi lửa nằm cô lập trên Thái Bình Dương. Đây là quần đảo được nhiều nhà sinh thái học quan tâm, vào thế kỷ 19 sự sống trên chính quần đảo này là mi
- Cạnh tranh dẫn đến sự tuyệt chủng của người Nêanđectan
Trong nghiên cứu mới được thực hiện gần đây, một nhóm nghiên cứu Pháp-Mỹ với chuyên môn về khảo cổ học, khí hậu và sinh thái học đã báo cáo rằng sự tuyệt chủng của giống người Nêanđectan là kết quả của sự cạnh tranh với giống người CroMagnon
- Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?
Các nhà sinh thái học thuộc Đại học Michigan cùng các đồng nghiệp đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã tồn tại hơn một thế kỷ: Yếu tố chính xác định khả năng tự rụng đuôi của thằn lằn là gì?
- Phát hiện muỗi tránh thuốc diệt côn trùng
Nhà Hóa chất sinh thái học Walter Leal, giáo sư, cựu chủ tịch của the UC Davis Department of Entomology, và nhà nghiên cứu Zain Syed, tiến sĩ thực tập, đã cùng nhau phát hiện ra những bí mật của loại thuốc chống côn trùng, DEET.
- Những thí nghiệm khoa học thay đổi thế giới (I)
Khoa học thời hiện đại phát triển mạnh mẽ ở rất nhiều lĩnh vực với nhiều thành tựu ở các ngành vật lý, hóa học, địa lý, thiên văn học, sinh học, y học, công nghệ gen, sinh thái học và các ngành khoa học xã hội.
- Động vật máu lạnh có khả năng thích ứng nhanh với biến đổi khí hậu
Đối diện với biến đổi khí hậu, rất nhiều loài phải tự thích ứng hoặc sẽ bị diệt vong. Các nhà sinh thái học đã nghiên cứu và dự đoán rằng những loài động vật máu lạnh vùng nhiệt đới không dễ bị tuyệt chủng như người ta vẫn nghĩ.