- Cối xay nước thời Trung cổ là tội đồ phá hủy cân bằng sinh thái
Các nhà sinh thái học ở Đại học Radboud, Hà Lan, khẳng định việc xây dựng ồ ạt các cối xay nước thời Trung cổ đã làm cá hồi gần như biến mất hoàn toàn ở các dòng sông Bắc Âu.
- Nhện biển dùng ruột bơm máu và oxy nuôi cơ thể
Amy Moran, nhà sinh thái học đại dương tại Đại học Hawaii, Mỹ, cho biết nhện biển dùng ruột thay tim để bơm máu và oxy đi nuôi cơ thể trong nghiên cứu đăng hôm 10/7 trên tạp chí Current Biology.
- Các nhà khoa học Anh nỗ lực hồi sinh đồng cỏ vùng đất đá phấn
Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Sinh thái học số mới nhất phát hiện rằng những đặc tính hoặc đặc điểm của thực vật đóng một vai trò quan trọng trong việc tái tạo độ màu mỡ của đất.
- Trồng đủ 1000 tỷ cây xanh, chúng ta sẽ ngăn được biến đổi khí hậu
"Trồng rừng là giải pháp đơn giản nhất để đối phó với biến đổi khí hậu. Và đó cũng là giải pháp hiệu quả nhất", tác giả nghiên cứu Thomas Crowther, nhà sinh thái học đến từ Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ cho biết.
- Chiêm ngưỡng nhiều động vật "quý hiếm" tại rừng của Bình Thuận
Viện Sinh thái học miền nam đã phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý rừng phòng hộ Lòng Sông-Đá Bạc triển khai hoạt động thực địa lắp đặt bẫy ảnh thu số liệu tại lâm phận rừng phòng hộ.
- Phát hiện một loài thực vật mới họ Mộc Hương
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Sinh thái học miền Nam trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN và Viện Thực vật, ĐH Tổng hợp Dresden, CHLB Đức đã phát hiện và mô tả một loài thực vật mới thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae) ở miền Nam Việt Nam. Loài thực vật mới có tên khoa học là Phòng kỷ Nam Bộ, Aristolochia cochinchinensis Do.