- Kế hoạch 50 nghìn tỷ USD biến sa mạc Trái đất thành hàng triệu ốc đảo
Theo Daily Mail, công ty đầu tư mạo hiểm Y Combinator nhắc đến kế hoạch nhấn chìm sa mạc trên Trái đất trong nước, tạo môi trường sống cho sinh vật phù du và hấp thụ khí CO2.
- Phát hiện hóa thạch 93 triệu năm của cá mập có "cánh"
Các nhà khoa học phát hiện một loài cá mập có cánh cổ đại chuyên ăn sinh vật phù du trước khi cá đuối khổng lồ xuất hiện, theo nghiên cứu mới công bố hôm 18/5 trên tạp chí Science.
- Có mấy loài vi tảo độc hại?
TS Nguyễn Ngọc Lâm - trưởng phòng sinh vật phù du biển, Viện Hải dương học Nha Trang (Viện Khoa học và công nghệ VN) - cho biết riêng ở vùng biển Khánh Hòa đã có ít nhất 44 loài vi tảo có khả năng gây độc hại được tìm thấy.
- Hệ gen của một sinh vật biển mang bí mật về tổ tiên đơn bào của loài người
Hệ gen mới được thiết lập trình tự của một sinh vật phù du cơ thể chỉ gồm 1 tế bào sống dưới biển được công bố hôm 14/02 trên tờ Nature. Hệ gen này cung cấp thông tin cho các nhà khoa học về những tiến hóa đi kèm với bước nhảy từ sinh vật đơn b&ag
- Loài cá lớn nhất hành tinh có thể nhìn rõ trong bóng tối
Cá mập voi thường bơi gần mặt biển để ăn sinh vật phù du, nhưng chúng cũng lặn xuống vùng nước sâu ở độ sâu gần 2.000m và phần lớn các đặc tính sinh học của chúng vẫn là bí ẩn đối với con người.
- Những điều chưa biết về loài cá khổng lồ dài 8m
Nhóm nghiên cứu đã theo dõi 6 con cá đuối ngoài khơi bán đảo Yukatan của Mexico trong vòng 13 ngày. Giống như cá mập và cá voi, cá đuối khổng lồ có khoang miệng và bộ lọc nước rất lớn, một lần có thể nuốt được nhiều sinh vật phù du. Đặc biệt, chúng có thể phát đi một loại tia sáng trong vòng bán kính lên đến 200 dặm. Đ