supernova
- Giả thuyết người ngoài hành tinh đã bị hút vào lỗ đen Điều này đang thách thức các nhà thiên văn học. Mặc dù, qua nhiều năm tìm kiếm nhưng không có sự xác nhận của cuộc sống ngoài hành tinh chúng ta.
- Nữ sinh tiểu học phát hiện vụ nổ của siêu sao Một nữ sinh 10 tuổi tại Canada vừa được Liên minh Thiên văn Quốc tế công nhận là người ít tuổi nhất nhìn thấy cảnh tượng ngôi sao nổ tung.
- Siêu tân tinh không sinh ra nguyên tố lớn nhất Tuy là những ngôi sao sáng nhưng các siêu tân tinh (supernova) không thể tạo ra các nguyên tố nặng nhất.
- Sao "xác sống" phát nổ nhiều lần suốt 50 năm Một nhóm nghiên cứu quốc tế xác định ngôi sao phát nổ nhiều lần trong 50 năm, thách thức mọi hiểu biết của con người về quá trình sao chết.
- Những "quả bom nguyên tử" lớn nhất vũ trụ Siêu tân tinh là vụ nổ phát ra năng lượng khổng lồ và độ sáng làm lu mờ cả thiên hà với chứa vài trăm tỷ ngôi sao.
- Một địa cầu làm từ hạt ma quỷ đã ra đời trong vũ trụ? Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Nature đã xác định hình dạng bất ngờ của vật thể từ cõi chết GW170817, thành phần cực giàu hạt ma quỷ neutrino.
- "Siêu máy tính" Setonix cho ra mắt hình ảnh chụp siêu tân tinh Ngày 9/8, siêu máy tính mới nhất do Australia sản xuất - Setonix - đã ra mắt với những hình ảnh trực quan hóa đầy chất lượng về một siêu tân tinh (supernova) do kính viễn vọng vô tuyến ASKAP ghi lại.
- Phát hiện ngôi sao trẻ nhất mà chúng ta từng biết: Chỉ mới 33 tuổi Sao neutron được hình thành sau vụ nổ siêu tân tinh (supernova) - quá trình kết thúc vòng đời của một ngôi sao già.
- Giãn nở vũ trụ: Năng lượng đen và hằng số vũ trụ của Einstein Theo một nghiên cứu quốc tế mới đây của cơ quan Supernova legacy survey (SNLS), năng lượng đen kỳ diệu giữ vai trò thúc đẩy sự giãn nở vũ trụ và nó có thể là hằng số vũ trụ của Einstein.
- Quan sát trực tiếp vụ nổ sao mới cực sáng Nhóm các nhà khoa học Anh và Mỹ lần đầu tiên đã quan sát trực tiếp một vụ nổ sao mới cực sáng (supernova), xảy ra ở chòm sao Belier thuộc dải ngân hà cách chúng ta khoảng 440 triệu năm ánh sáng.