tái tạo
- Cánh đồng tua bin gió lớn nhất châu Phi Cánh đồng tua bin gió lớn nhất châu Phi ở vùng Hạ Sahara vừa bắt đầu hoạt động tại Ethipopia, một bước tiến quan trọng cho ngành công nghiệp năng lượng tái tạo của châu lục này.
- Máy phát điện giúp thu thập điện trong quá trình xe vận hành Nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Wisconsin-Madison phát minh ra máy phát điện kích thước nano (TENG), tích hợp vào lốp xe giúp thu thập dòng điện trong quá trình xe lăn bánh trên mặt đường.
- Nguồn điện từ năng lượng sạch ngày càng bỏ xa than Năm 2015 là năm đánh dấu một bước ngoặt lớn đối với ngành năng lượng sạch khi lần đầu tiên trong lịch sử, năng lượng tái tạo đã vượt mặt than để trở thành nguồn cung cấp điện năng lớn nhất thế giới.
- Con người sắp có thể mọc lại tay chân như kỳ nhông? Các nhà nghiên cứu tuyên bố đã tìm ra một phương pháp trị liệu tế bào gốc mới, giúp con người có thể tái mọc các chi hoặc bộ phận cơ thể bị mất giống như thằn lằn.
- Elon Musk tiết lộ kế hoạch chế tạo pin "khủng" nhất thế giới Kế hoạch chế tạo viên pin lithium 100 megawatt (129.000 kwh) ra đời từ một cuộc các cược trên Twitter giữa ông Musk và lãnh đạo công ty phần mềm Australia Mike Cannon-Brookes.
- Tái tạo khuôn mặt của người 7 triệu năm trước Một cuộc triển lãm sử dụng kỹ thuật pháp y để tái tạo khuôn mặt của người đàn ông cổ xưa đã được tổ chức tại Dresden (Đức).
- Phát minh ra thiết bị giúp tiết kiệm sức lực khi đi cầu thang bộ Các nhà khoa học đã phát minh ra một thiết bị chịu tải bằng lò xo, gắn vào các bậc thang giúp tái tạo sức lực cho người sử dụng cầu thang bộ.
- Tái tạo khuôn mặt phụ nữ từ chiếc đầu lâu 1.800 tuổi Bằng phương pháp 3D, các nhà khoa học đã tái tạo lại khuôn mặt con người từ chiếc đầu lâu có niên đại 1.800 tuổi được tìm thấy ở Mũi Đá Trắng.
- Con người có thể tự tái tạo các chi Trong các bộ phim giả tưởng, tay và chân của siêu nhân mọc lại sau khi chúng bị chặt đứt. Các nhà khoa học khẳng định một ngày nào đó người bình thường cũng sẽ có khả năng tương tự.
- Tại sao con người không thể tái tạo trái tim như loài sa giông Các nhà khoa học nghiên cứu về tế bào gốc ở Đại học UCLA, Hoa Kỳ, đã lần đầu tiên khám phá ra: Bởi vì cơ thể người lớn hơn nhiều so với loài sa giông và kỳ nhông, cho nên, chúng ta cần co tim nhiều hơn để duy trì huyết áp tối ưu và lưu thông.