- Trung Quốc quyết tìm sự sống ngoài trái đất
Các nhà khoa học Trung Quốc đã dựng một kính thiên văn ở vị trí cao nhất tại Nam Cực vào đầu năm 2012. Vị trí này cách mực nước biển hơn 4.000m. Nhiệm vụ chính của kính là tìm kiếm những hành tinh có khả năng nuôi dưỡng sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời.
- Dùng máu đỉa tìm “kỳ lân châu Á”
Con Sao la - một loài thú móng guốc quý hiếm - được ví là con “Kỳ lân châu Á”, vì nhiều người cho rằng nó chỉ còn trong truyền thuyết, đã được các nhà khoa học tìm ra một cách “ly kỳ” từ việc phân tích các ADN lấy từ máu trong ruột đỉa ở địa phương.
- Vụt tắt hy vọng tìm thấy được sự sống trên sao Hỏa
Trong báo cáo ngày 19/9, NASA dẫn kết quả phân tích các dữ liệu truyền về từ tàu Curiosity cho thấy mật độ khí methane trong khí quyển sao Hỏa chỉ vào khoảng 1,3 ppb (đơn vị đo mật độ khí hiếm trong khí quyển).
- Vì sao chúng ta chưa thể "chạm trán" người ngoài hành tinh?
Dải Ngân hà nơi Trái đất của chúng ta cư ngụ có chứa khoảng 100 tỉ hành tinh, và là một trong hàng trăm tỉ Thiên hà trong vũ trụ. Chính vì thế, logic mà nói, phải có ít nhất hàng triệu hành tinh giống Trái đất - tức là có tồn tại sự sống.
- Siêu kính viễn vọng nhìn ngược 13,5 tỷ năm thử nghiệm thất bại
Chiếc kính viễn vọng vũ trụ lớn nhất và mạnh nhất thế giới gặp sự cố trong thử nghiệm mới nhất về độ rung.
- Google khiến trí nhớ mất dần
Việc sử dụng các công cụ tìm kiếm và cơ sở dữ liệu như Google và IMDb.com để tìm kiếm thông tin khiến con người mất đi trí nhớ, theo một nghiên cứu khoa học.
- Tàu tìm kiếm MH370 bất ngờ xuất hiện ở cảng Úc sau "mất tích"
Ngày 8/2, con tàu này xuất hiện ở cảng Henderson thuộc Perth, Australia sau khi bật radar trước đó ít hôm.