tín hiệu hóa học
- Mỹ dùng nội tiết tố tình dục bẫy cá hút máu Loài cá xâm thực ký sinh với hình dáng đáng sợ gây hại cho động vật bản địa đến mức các nhà chức trách Mỹ phải phát triển một phương pháp mới để hạn chế số lượng sinh sản của chúng.
- 9 cơ chế tự bảo vệ của thực vật Trong thế giới thực vật, cơ chế thích nghi và tự vệ đã tạo ra nhiều loài thực vật rất phong phú. Dù luôn phải gắn chặt với đất, không thể di chuyển nhưng chúng không phải chỉ là nạn nhân đứng bất động chờ nguy hiểm tìm tới.
- Sâu bướm biến kiến thành vệ sĩ như thế nào? Các nhà khoa học Nhật Bản đã khám phá ra bí quyết giúp sâu bướm thu phục những con kiến và biến chúng trở thành vệ sĩ cho nó.
- Cây cối cũng có tai? Không chỉ có khả năng “ngửi” thấy mùi hóa chất và phản ứng với ánh sáng, các loài thực vật còn có thể nghe thấy các tiếng động xung quanh? Thực vật vốn cũng được biết đến với nhiều giác quan như động vật: có thể cảm nhận được mức độ thay đổi của ánh sáng cũng như “mùi” hóa chất trong không khí v&
- Loài ong "lưu manh", học "ngôn ngữ" của loài ong khác rồi trà trộn vào tổ để thực hiện âm mưu thâm hiểm Với những tập tính tự nhiên độc đáo, loài ong này đã thu hút giới nghiên cứu học về côn trùng.
- Nhện nhà to ngang chuột "xâm lược" các gia đình ở Anh Những con nhện nhà với sải chân dài bằng con chuột nhỏ xuất hiện ồ ạt trong các gia đình ở Anh mùa hè năm nay.
- Thực vật biết… “hoảng loạn” khi trời mưa to Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng thực vật có một phản ứng phức tạp đến mức đáng kinh ngạc đối với lượng mưa.
- Nghiên cứu: Tinh trùng nào được chọn là do trứng quyết định! Thông qua một chất hấp dẫn hóa học ở dịch nang trứng, dường như trứng của phụ nữ mới là bên quyết định tinh trùng nào được chọn để cùng nhau tạo nên một sinh linh mới.
- Nơron nhân tạo thay thế dây thần kinh trong não người Các nhà khoa học Thụy Điển phát triển thành công một loại nơron nhân tạo có khả năng dẫn truyền xung thần kinh tương tự như nơron trong não người, mở ra hướng mới điều trị các bệnh rối loạn thần kinh.
- Lý giải cách thức cây cối giao tiếp với nhau khi gặp nguy hiểm Các nhà khoa học phát hiện khi gặp nguy hiểm như sâu bệnh, cây cối có khả năng phát tán ra xung quanh một loại hợp chất dễ bay hơi để cảnh báo cho các cây khỏe mạnh kích hoạt cơ chế phòng vệ.