- Có thể bạn không biết: Một cái chạm nhẹ cũng đủ giết chết san hô
Nếu không cẩn thận chạm vào san hô, chúng sẽ bị ảnh hưởng hoặc chết. Bỏ lại rác hay vô tình đánh rơi các vật dụng nhỏ cũng là yếu tố làm hại sinh vật này.
- Đại dương nóng nhất trong 100.000 năm, chuyện gì xảy ra tiếp theo?
Nhiệt độ đại dương toàn cầu tăng đột biến do Cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) ghi lại, và có thể đây là mức cao nhất trong hơn 100.000 năm qua.
- Thiết bị đeo sẽ biết phát hiện cảm xúc vui buồn
Các nhà khoa học của MIT đã xây dựng một ứng dụng dành cho các thiết bị đeo để phát hiện ra cảm xúc của con người khi trò chuyện.
- Đề xuất 2 sáng kiến "không tưởng" để "cứu" lớp băng vùng cực, thoạt nghe ai cũng cho là viển vông
Biến đổi khí hậu đang đe dọa lớp băng vĩnh cửu ở vùng cực địa cầu và nếu tình hình không thay đổi, băng tan và nước biển dâng sẽ đe dọa nghiêm trọng sự sống cả hành tinh.
- Lần đầu tiên các nhà khoa học quan sát thấy tế bào san hô nuốt tảo
Bình thường, các rạn san hô thường sống cộng sinh với tảo, những loài tảo này sẽ quang hợp để sản xuất chất dinh dưỡng cho san hô ăn và cũng bằng cách này nó làm cho tảo có màu sắc.
- Hình ảnh ấn tượng về "siêu trăng dâu tây" trên khắp thế giới
Từ Frankfurt, New York đến Istanbul, Bắc Kinh, những người yêu thích thiên văn học có thể chiêm ngưỡng siêu trăng - một khung cảnh ấn tượng - trên đường chân trời.
- Vì sao xảy ra hiện tượng san hô chết, bị tẩy trắng ở Côn Đảo?
Ở thời điểm hiện tại, nhiệt độ nước tầng đáy của vùng biển Côn Đảo là 32 độ C; nếu nhiệt độ nước biển tại các rạn san hô không giảm thì khả năng phục hồi của san hô rất thấp.