tận dụng ánh sáng mặt trời

  • Chế tạo bếp hóa khí đốt rơm rạ không khói muội Chế tạo bếp hóa khí đốt rơm rạ không khói muội
    Sau nhiều năm tự mày mò, nghiên cứu, anh Bùi Trọng Tuấn, ở phố Thanh Bình, phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã chế tạo thành công bếp hóa khí đốt rơm rạ, mùn cưa, phơi bào, lá cây, bã thải của các nhà máy mía đường không khói tro, muội than bụi.
  • Những sự thật gây sốc về bộ não con người Những sự thật gây sốc về bộ não con người
    Não là cơ quan phức tạp và bí ẩn nhất trong cơ thể con người. Các nhà khoa học đã có nhiều nghiên cứu về chúng nhưng bộ não vẫn còn nhiều điều bí ẩn với chúng ta.
  • Tác hại của nguồn nước ô nhiễm Tác hại của nguồn nước ô nhiễm
    Nguồn nước ô nhiễm có tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe con người, tác hại của nó tỉ lệ với người mắc bệnh cấp và mãn tính như tiêu chảy, ưng thư da. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay khiến con người đau đầu tìm biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước nhằm giảm thiểu các hậu quả của việc ô nhiễm môi trường.
  • Những hiện tượng kỳ lạ xuất hiện trên bầu trời Những hiện tượng kỳ lạ xuất hiện trên bầu trời
    Mặt trời giả, cầu vồng sinh đôi, mưa cá, mưa máu,... là những hiện tượng lạ xuất hiện trên bầu trời không chỉ thu hút sự chú ý của các nhà khoa học mà còn khiến người dân tò mò.
  • Trái đất bắt đầu hình thành như thế nào? Trái đất bắt đầu hình thành như thế nào?
    Kênh truyền hình National Geographic danh tiếng mới đây đã cho công chiếu một đoạn clip ngắn diễn giải về sự hình thành Trái đất trong vũ trụ.
  • Hiệu ứng nhà kính là gì? Hiệu ứng nhà kính là gì?
    Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào.
  • Tốc độ ánh sáng chậm hơn ta vẫn tưởng? Tốc độ ánh sáng chậm hơn ta vẫn tưởng?
    Một nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã tìm được chứng cứ cho thấy tốc độ ánh sáng được mô tả theo thuyết tương đối rộng của Einstein chậm hơn so với giả định lâu nay.
  • 10 thí nghiệm đẹp nhất trong lịch sử 10 thí nghiệm đẹp nhất trong lịch sử
    Những thí nghiệm khoa học hiện nay thường phức tạp, chỉ có thể thực hiện bởi một nhóm nghiên cứu, với chi phí lên tới hàng triệu USD. Tuy nhiên, khi được hỏi về thí nghiệm "đẹp" nhất trong lịch sử khoa học, người ta lại tôn sùng các ý tưởng đơn giản.
  • Mắt người nhìn được bao xa? Mắt người nhìn được bao xa?
    Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
  • Bí ẩn "hành tinh ma" có thể sở hữu Mặt trăng có sự sống Bí ẩn "hành tinh ma" có thể sở hữu Mặt trăng có sự sống
    Một hành tinh bị thất lạc, cách Trái đất 620 năm ánh sáng, vừa được khám phá trở lại với nhiều yếu tố thú vị.