tế bào cơ tim
- Tại sao con người không thể tái tạo trái tim như loài sa giông Các nhà khoa học nghiên cứu về tế bào gốc ở Đại học UCLA, Hoa Kỳ, đã lần đầu tiên khám phá ra: Bởi vì cơ thể người lớn hơn nhiều so với loài sa giông và kỳ nhông, cho nên, chúng ta cần co tim nhiều hơn để duy trì huyết áp tối ưu và lưu thông.
- Trung Quốc tìm ra cách chữa trụy tim đột phá Tim sẽ có thể tự làm lành vết thương sau khi các nhà khoa học tìm ra cách biến các mô thông thường thành tế bào cơ tim.
- Tìm ra cách tái sinh số lượng tế bào cơ tim Các nhà khoa học Australia nghiên cứu phương pháp tái tạo cơ tim và tin rằng trong tương lai phương pháp này có thể giúp điều trị bệnh nhân đau tim.
- Tạo ra tế bào tim người đầu tiên phản ứng với ánh sáng Trong không gian phòng thí nghiệm nhỏ gọn của Trường Đại học Stanford, Tiến sĩ, bác sĩ y khoa Oscar Abilez đã huấn luyện 1 chiếc kính hiển vi thu thập các tế bào trên 1 chiếc đĩa petri. Một đầu máy video phát lại những gì mà chiếc kính hiển vi nhìn thấy trên màn hình gần bên.
- Biến tế bào da thành tế bào cơ tim Các nhà khoa học Israel tuyên bố đã biến đổi tế bào da của người bệnh thành tế bào cơ tim khỏe mạnh trong phòng thí nghiệm. Đây là công trình có thể cứu sống vô số bệnh nhân suy tim, do sử dụng chính tế bào của người bệnh có thể tránh được tình trạng đào thải trong trường hợp ghép từ người khác.
- Phát hiện ra cơ chế liên quan đến sự co cứng của cơ tim Các nhà khoa học Đức tại trường đại học Bochum mới phát hiện ra cơ chế điều khiển sự co giãn của protein Titin, quyết định đến sự sơ cứng của cơ tim.
- Nhật Bản giới thiệu mô hình “trái tim sống” đầu tiên trên thế giới Các nhà khoa học Nhật Bản đã sử dụng vật liệu sinh học và công nghệ sinh học, kết hợp các tế bào mô cơ sống tạo thành tấm tế bào cơ tim có nhịp đập như trái tim.
- Tế bào cơ tim luôn đổi mới ở người trưởng thành Một nhóm các nhà nghiên cứu Thụy Điển vừa phát hiện khả năng đổi mới của những tế bào cơ tim ở người trưởng thành.
- Tế bào gốc phôi, biệt hóa thành 3 loại tế bào tim Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia mới đây đã thành công trong việc biến đổi tế bào gốc phôi người thành ba dạng tế bào cơ tim.
- Quả hồng châu gây ngộ độc có chứa chất kịch độc như lá ngón hạt quả hồng châu có chứa chất độc Alcaloid, chất này tác động chủ yếu lên tế bào cơ tim và gây phù phổi cấp.