- “Nhíp” từ tính làm sáng tỏ tính chất cơ học của tế bào
Bằng cách đưa các hạt từ cực nhỏ vào trong một tế bào sống và kích hoạt chúng bằng một “chiếc nhíp” từ tính, các nhà khoa học trường đại học Twente, Hà Lan, đã hiểu hơn về cơ học của nhân tế bào.
- Hệ gen của một sinh vật biển mang bí mật về tổ tiên đơn bào của loài người
Hệ gen mới được thiết lập trình tự của một sinh vật phù du cơ thể chỉ gồm 1 tế bào sống dưới biển được công bố hôm 14/02 trên tờ Nature. Hệ gen này cung cấp thông tin cho các nhà khoa học về những tiến hóa đi kèm với bước nhảy từ sinh vật đơn b&ag
- Biến ADN thành “ổ cứng sống”
Thoạt nghe như trong phim khoa học viễn tưởng, nhưng đó là thực tế. Các nhà khoa học Mỹ mới đây tuyên bố đã tìm được cách biến tế bào sống thành thiết bị lưu trữ dữ liệu kỹ thuật số, một dạng “ổ cứng sống”.
- Thêm hy vọng hồi sinh voi ma mút
Ý tưởng nhân bản voi ma mút tiến gần hơn tới hiện thực khi các nhà khoa học phát hiện một số bộ phận của voi ma mút được bảo quản rất tốt trong băng ở vùng Siberia thuộc Nga và chúng có thể chứa các tế bào sống.
- "Chip phổi" và triển vọng thay thế nghiên cứu trên động vật
Các nhà nghiên cứu tại Học viện ứng dụng sinh học sáng tạo Wyss (Wyss Institute for Biologically Inspired Engineering) của trường Đại học Harvard đã mô phỏng chứng phù phổi trong một vi mạch được lót bởi những tế bào sống của con người.
- Nhựa vá xương
Giáo sư Richard Oreffo của Đại học Southampton (Anh) và đồng sự cho hay hỗn hợp nhựa trên có cấu trúc tổ ong, cho phép các tế bào sống “bò vào”, trong khi các tế bào máu có thể xuyên qua nó.
- Sievert là gì? Bức xạ là gì? Bức xạ ở ngưỡng nào là an toàn?
Sievert là đơn vị đo liều bức xạ, thể hiện tổng năng lượng bức xạ hấp thụ bởi tế bào sống và mức độ sinh học mà nó gây ra. Sievert chỉ là một trong số các đơn vị đo bức xạ.