tổn thương
- Tại sao dụi mắt lại nguy hiểm? Dụi mắt không chỉ khiến mắt có nguy cơ bị nhiễm trùng mà còn gây tổn thương giác mạc.
- Tìm thấy loại protein làm tiền đề cho vaccine chữa ung thư Các nhà khoa học phát hiện ra một loại protein có thể trực tiếp ngăn chặn tổn thương DNA.
- Các tế bào não phục hồi chức năng DNA của chúng như thế nào khi bị già hóa? Các tế bào thần kinh không có khả năng tự tái tạo DNA của chính mình, do vậy chúng phải liên “sửa chữa” những tổn thương xuất hiện bên trong bộ gene của chúng.
- Biến đổi khí hậu có thể khiến thiên đường du lịch Maldives biến mất vào cuối thế kỷ này Theo dự đoán, Maldives có thể sẽ chìm xuống biển vào cuối thế kỷ này.
- Phát hiện gene quan trọng trong chữa lành tổn thương tim Các nhà nghiên cứu của Đại học Bologna (Ý), thành viên của nhóm nghiên cứu quốc tế, đã phát hiện một gene quan trọng trong việc chữa lành tổn thương tim sau cơn đau tim.
- Cô đơn khiến bạn dễ bị tổn thương hơn Tác giả Brad Stulberg lập luận rằng sự cô đơn, mất kết nối xã hội khiến mọi người dễ tổn thương hơn trước những ý tưởng độc hại.
- Độc tố bệnh than có thể là chìa khóa cho các liệu pháp giảm đau mới Độc tố của bệnh có thể gây chết người nhưng lại có tác dụng ngăn chặn cảm giác đau Độc tố của bệnh than bao gồm một số phân tử do vi khuẩn bệnh than tiết ra.
- Ngưng thở khi ngủ có thể khiến não tổn thương Một nghiên cứu mới cho thấy việc mắc chứng ngưng thở khi ngủ trong thời gian dài có thể gây hại cho não bộ.
- Tại sao mất ngủ lại khiến chúng ta bị ngứa mắt? Đôi mắt của bạn có thể bị ngứa vì các phân tử oxy có hại phản ứng phụ làm tổn thương các tế bào giác mạc và tình trạng thiếu ngủ lâu dài dẫn đến chết tế bào giác mạc
- Ba triệu chứng nặng cần lưu ý của bệnh đậu mùa khỉ Nghiên cứu từ Đại học Queen Mary phát hiện bệnh đậu mùa khỉ ghi nhận thêm các triệu chứng nặng như tổn thương ở bộ phận sinh dục, loét ở miệng hoặc hậu môn.