tổn thất
- Bắt được "hậu duệ" của Rùa Hồ Gươm? Sự tồn tại của một cá thể rùa nặng khoảng 20kg và cá thể rùa khổng lồ trong hồ chưa bắt được khiến nhiều người phỏng đoán có thể đang tồn tại một "gia đình rùa" ở Hồ Gươm.
- Quần thể tháp bí ẩn bị chôn vùi bên dưới đền Angkor Wat Nghiên cứu của các nhà khảo cổ học Australia chỉ ra sự tồn tại của những tòa tháp bí ẩn phía dưới đền thờ Angkor Wat.
- Những "bậc thầy" phòng vệ trong tự nhiên Trong thế giới tự nhiên, hầu như loài vật nào cũng có mưu mẹo riêng để sinh tồn. Một số sinh vật còn là "bậc thầy" phòng vệ với những bí quyết thoát hiểm...
- Tại sao cá biển có nhiều màu sắc hơn cá sông? Đó là do môi trường sống và cuộc chiến sinh tồn. Để né tránh kẻ thù mạnh hơn mình, cá phải có màu sắc hòa lẫn vào môi trường. Đáy sông thường có màu xanh xám, do vậy cá hồi sông có màu lục nhạt tá
- Bí ẩn hình nhện trên đá trong lễ mở miệng xác ướp Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra hình khắc con nhện trên đá tại một thung lũng thuộc về thời Ai Cập cổ đại hé lộ nhiều điều huyền bí liên quan đến những nghi lễ tôn giáo của người xưa.
- Nạn nhân sau đột quỵ có giọng nói khác thường Canada vừa công bố trường hợp đầu tiên về một người phụ nữ mắc hội chứng não hiếm thấy: phục hồi sau cơn đột quỵ, bà bắt đầu nói với giọng khác hẳn.
- Phát hiện sinh vật cô đơn nhất hành tinh Các chuyên gia sinh vật vô cùng sửng sốt khi tìm thấy một chủng vi khuẩn hoàn toàn mới ở độ sâu 2,8 km dưới lòng đất.
- Amiăng cực kỳ độc hại đối với sức khỏe Amiăng là vật liệu không an toàn cho sức khỏe. Vì tiện dụng, giá thành rẻ, phù hợp với nhiều điều kiện địa hình nên tấm lợp amiăng vẫn được sử dụng khá phổ biến.
- Cá mập trắng có nguy cơ tuyệt chủng Những nghiên cứu gần đây cho thấy số lượng loài cá mập trắng trên các đại dương đang giảm dần, thậm chí còn thấp hơn số loài hổ còn sót lại trong rừng rậm.
- Phát hiện 1.220 loài sinh vật mới ở rừng Amazon 1.220 loài sinh vật mới được phát hiện ở rừng Amazon, bao gồm trăn khổng lồ, cá tra dầu ăn thịt khỉ và ếch có nọc độc.