- Cận cảnh cơ chế tự vệ dị thường của nhện
Khi nhện mẹ mang bầu bị tấn công, các nhện con đã đột ngột thoát khỏi túi thai trên lưng nó ra ngoài cùng lúc.
- Nọc rắn có thể ra đời để tấn công kẻ thù chứ không phải để tự vệ
“Giết nó làm gì, không đụng gì tới nó thì nó đâu có cắn”, đây là câu nói mà nhiều người nhận được khi có ý định đập một con rắn khi nó bò vào nhà của họ.
- Trái đất sắp quay lại thời kỳ băng hà?
Trong thời gian tới, trên Mặt trời có thể tạo ra 4 cực từ, gây lạnh trên Trái đất. Đó là dự báo của Đài Thiên văn quốc gia và Viện Khoa học tự nhiên Nhật Bản, căn cứ vào quá trình quan sát lâu dài từ vệ tinh Hinode (Phương Đông).
- 10 kỹ năng "ước gì" chúng ta được dạy ở trường học
Theo trang LifeHacker, dưới đây sẽ là một số môn học và kỹ năng mà "ước gì" chúng ta có thể sớm được dạy trong trường học.
- Để chụp ảnh Trái đất cho Google Maps, người ta sử dụng camera gì, gắn ở đâu?
Hình ảnh vệ tinh hiện ra trên Google Maps thực ra không sở hữu và phát triển bởi Google. Chúng là đóng góp của nhiều tổ chức khu vực khác nhau.
- Thực vật tự vệ bằng cách nào?
Thực vật thường xuyên phải đối mặt với các cuộc tấn công từ nấm, vi khuẩn, côn trùng (rệp, sâu bướm, châu chấu,…) và động vật ăn thực vật (gấu trúc, voi,…).
- Tại sao chồn lại hôi?
Toàn thân chồn sẽ chẳng có mùi gì lạ nếu không có hai tuyến dịch hôi ở phía dưới đuôi. Đây chính là vũ khí tự vệ của chồn.