thác Kihansi Gorge
- Loài cóc tuyệt chủng vẫn sống được trong phòng thí nghiệm Loài cóc bụi nước tí hon Kihansi là loài cóc cực hiếm đã tuyệt chủng trong môi trường tự nhiên. Tuy nhiên theo tạp chí LiveScience, loài cóc này lại phát triển mạnh trong môi trường phòng thí nghiệm.
- Tỷ phú "đào mỏ" Mặt Trăng nhằm kiếm hàng nghìn tỷ USD Một tỷ phú người Mỹ đã được chính phủ "bật đèn xanh" trong việc phóng thiết bị thăm dò tự hành lên Mặt Trăng và khai thác bề mặt nhằm tìm kiếm nguồn vàng, platinum trị giá hàng nghìn tỷ USD.
- Khai thác đất hiếm và nguy cơ gây ô nhiễm Do việc Trung Quốc giảm bớt xuất khẩu đất hiếm, nhiều quốc gia, buộc phải tìm những nguồn cung cấp khác. Nhưng khai thác đất hiếm cũng chứa đựng khá nhiều nguy cơ về môi trường.
- Khai thác dầu mỏ hiệu quả: Hyperboloid thay cho mũi khoan Các nhà khoa học Nga phát minh phương pháp mới mẻ về khai thác dầu và khí đốt, làm tăng đến 90% trích xuất hydrocarbon.
- Tầu khai thác gas lớn nhất thế giới sẽ bự hơn một mẫu hạm Với mục tiêu khai thác dầu ở ngoài đại dương, Shell đã lên kế hoạch chế tạo ra con tầu lớn nhất từ trước đến nay. Nó được đặt tên là Prelude FLNG.
- Sự thật về kim loại giúp Trung Quốc tăng trưởng nhanh nhưng cũng dần hủy hoại đất nước này Với hồ chất thải rộng không tưởng và hàng ngàn người dân ung thư, nhưng ngành công nghiệp này vẫn tiếp tục tồn tại do nhu cầu sản xuất quá lớn.
- Thị trấn lửa có thể bất thình lình cháy dưới chân ở Mỹ Ở Centralia, người ta luôn sẵn sàng đối diện với việc đường bất thình lình nứt toác, lộ hố địa ngục phía dưới và những đốm lửa đang cháy.
- Đa dạng sinh học: Cần cân bằng giữa bảo tồn và khai thác Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm trầm trọng các hệ sinh thái giàu ĐDSH.
- Australia: Khai quật kim cương hồng khổng lồ Một công ty khai thác mỏ của Australia vừa tìm thấy viên kim cương nặng 12,76 carat. Đây là viên kim cương thô màu hồng, lớn nhất từng được tìm thấy tại Úc.
- Ngọn lửa cháy tròn 50 năm gây nên thiệt hại hơn 50 tỷ USD nhưng vẫn không thể dập tắt! Một trong 3 hố khí tự nhiên được các chuyên gia địa chất Liên Xô tìm thấy và khai thác ở ngôi làng Derweze. Đến năm 2021, ngọn lửa ấy vẫn chưa được dập tắt.