- Động cơ ô tô hoạt động như thế nào?
Bạn đã bao giờ mở nắp ca-pô chiếc ôtô của mình và tự hỏi cái gì xảy ra trong động cơ của nó chưa? Có thể bạn không hiếu kỳ và không muốn biết tường tận điều đó. Thế nhưng khi mua một chiếc xe mới chắc chắn bạn cũng cần phải biết 3.0 V6 hay 2.4 G... nghĩa là gì? “Dual overhead cams” hay “tuned port fuel injection” là thế nào?... Để trả lời cho các câu hỏi trên, chúng ta hãy tìm hiểu về động cơ của ôtô.
- Những hiện tượng kỳ bí chưa có giải đáp
Mặc dù có sức mạnh vô địch nhưng khoa học vẫn không thể lý giải được mọi thứ. Trang Live Science đã thống kê 10 hiện tượng kỳ bí nhất mà cho tới nay khoa học vẫn "bó tay".
- Vì sao tàu vũ trụ bay cả trăm năm không hết nhiên liệu?
Chính phủ Mỹ cho biết một con robot có thể giúp tạo ra nguồn cung plutonium-238 (Pu-238) lâu dài và đáng tin cậy cho các tàu thăm dò không gian của NASA.
- Tâm lỗ đen vũ trụ có gì?
Lỗ đen vũ trụ là một khái niệm hoàn toàn không mới nhưng vẫn ẩn chứa rất nhiều bí ẩn đối với loài người. Các lỗ đen trong vụ trụ có sức mạnh vô cùng khủng khiếp, chúng có thể "nuốt chửng" mọi thứ đi qua nó. Vậy tâm của những lỗ đen này có gì hay không, hay nó chỉ là một cái lỗ không đáy.
- Mời bạn tham gia “tour” ngắm bình minh trên... các hành tinh khác
Bạn có thể rất thích ngắm bình minh trên Trái Đất, nhưng bạn đã bao giờ thử tưởng tượng ra rằng khung cảnh đó sẽ như thế nào ở những hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời của chúng ta chưa?
- Bay đến sao Hỏa trong… 39 ngày
Nhà khoa học Fraklin Chang-Diaz cho biết, bay từ Trái Đất đến Sao Hỏa có thể chỉ mất 39 ngày, bằng gần 1/6 thời gian dự kiến hiện nay.
- Vụ nổ Big Bang là gì?
Vũ trụ là gì? Một câu hỏi lớn đã từng đặt ra trước nhân loại suốt bao nhiêu thế kỷ. Thời xưa ở Trung Hoa cổ đại, nhà triết học Lão Tử đã cho vũ trụ là một tồn tại "vô thuỷ, vô chung, vô cùng, vô tận".