- Quan niệm "ăn nhiều cơm gây béo phì" và sự thật cần sáng tỏ
Quan niệm "ăn nhiều cơm gây béo phì" đã khiến không ít người gặp các vấn đề về sức khỏe khi cố tình loại bỏ tinh bột khỏi khẩu phần hàng ngày.
- Chất độc được xếp vào nhóm gây ung thư mạnh, vẫn thường xuất hiện trong mâm cơm hàng ngày mà ít người biết
Benzopyrene có mặt rất nhiều trong cuộc sống, được tìm thấy trong than đá, khói thuốc lá và nhiều loại thực phẩm, đặc biệt là thịt nướng như gà nướng, cá nướng, sườn nướng trên than củi.
- Nuôi thành công cá lòng tong sọc
Hơn 150 cá thể cá bản địa các loài gồm lòng tong sọc (Rasbora trilineata), lòng tong đá (Rasbora paviana) lia thia (Betta splendens) vừa được thả về kênh Nhiêu Lộc (đoạn gần cầu Điện Biên Phủ 2, quận Bình Thạnh).
- Vì sao trên núi cao nấu cơm không chín?
Các nhân viên thăm dò địa chất và các vận động viên leo núi khi làm việc trên núi cao có thể thấy được hiện tượng sau: Hơi nước trong nồi cơm bay ra mù mịt từ lâu, nhưng bên trong vẫn hoàn toàn là “cơm sống”. Rút cục do nguyên nhân gì?
- Nấu cơm bằng loại nước này sẽ tốt hơn gấp bội dùng nước lọc, ngừa được cả lão hóa lẫn ung thư
Nấu cơm đơn giản bằng nước lọc là đã đủ để cơm thơm ngon và dồi dào dinh dưỡng, nhưng bạn có biết rằng ở Trung Quốc có lưu truyền một kiểu nấu cơm siêu hay, siêu bổ dưỡng.
- Cách nấu cơm để loại bỏ chất độc arsenic trong gạo
So với hầu hết các loại lương thực khác, gạo chứa rất nhiều arsenic do gạo hấp thụ lượng arsenic vô cơ độc hại gấp 10 lần so với các loại cây ngũ cốc khác.
- Nguồn gốc các món ăn “chỉ Tết mới có” trên khắp Việt Nam
Bên cạnh bánh chưng, bánh tét, người Việt còn rất nhiều món ăn độc và lạ mà chỉ vào ngày Tết chúng ta mới có dịp thưởng thức.