thăm dò Mặt Trăng
- Tàu thăm dò Mặt trăng của Trung Quốc trở về an toàn Sáng 1/11, tàu thăm dò Mặt trăng của Trung Quốc đã an toàn trở về Trái đất, đưa nước này trở thành quốc gia thứ 3 đưa được tàu thăm dò lên Mặt trăng thành công.
- Tàu thăm dò Trung Quốc chỉ cách "vùng tối Mặt trăng 15km, chuẩn bị đáp xuống Trung Quốc sẽ trở thành quốc gia đầu tiên thăm dò được "vùng tối" của Mặt trăng sau khi tàu thăm dò Hằng Nga 4 chuẩn bị đáp xuống khu vực bí ẩn chưa từng được khám phá này.
- Trung Quốc lập kỷ lục quốc gia: Tàu vũ trụ lần đầu tiên đi vào "điểm hoàn hảo" giữa Mặt Trời và Trái Đất Tàu thăm dò Mặt Trăng Chang'e-5 trở thành tàu vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc thực hiện được điều này.
- Hé lộ hình ảnh tàu thám hiểm Mặt trăng của châu Âu Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã cho công bố mô hình tàu thám hiểm tự hành, được dự kiến sẽ đặt chân lên bề mặt cực nam của Mặt trăng vào năm 2018.
- Xe tự hành mặt trăng của Trung Quốc gặp sự cố Xe tự hành Thỏ Ngọc thực hiện nhiệm vụ khám phá và nghiên cứu Mặt Trăng mới đây gặp sự cố về kiểm soát máy móc, sau hơn một tháng ở trên vệ tinh này.
- Sứ mệnh sao Hỏa trước nguy cơ thất bại Trong một báo cáo trình lên Quốc hội Mỹ, Hội đồng Nghiên cứu quốc gia (NRC) cảnh báo chương trình đưa người lên sao Hỏa của Cơ quan Hàng không - vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ thất bại.
- Công ty châu Âu muốn đưa phi thuyền lên Mặt Trăng vào năm 2018 Công ty tư nhân PTScientists chế tạo hai tàu thăm dò và dự kiến phóng lên Mặt Trăng trên tên lửa SpaceX Falcon 9 của tỷ phú Elon Musk vào năm sau.
- Thử nghiệm công nghệ tàu thăm dò Mặt Trăng quay về Trái Đất Trung Quốc hôm 24/10 phóng tàu vũ trụ không người lái nhằm thử nghiệm công nghệ sẽ được sử dụng trên Hằng Nga 5, tàu thăm dò thực hiện sứ mệnh Mặt Trăng có thể tự quay về Trái Đất.
- Bức ảnh đầu tiên ở cực nam của Mặt trăng gửi về từ tàu vũ trụ Mỹ Tàu thăm dò Odysseus thuộc công ty tư nhân Intuitive Machines của Mỹ đã gửi những hình ảnh đầu tiên về địa điểm cực nam Mặt Trăng.
- Ấn Độ mất liên lạc với tàu thăm dò mặt trăng Mọi thông tin liên lạc với vệ tinh duy nhất của Ấn Độ quay quanh quỹ đạo mặt trăng đều đã bị cắt đứt, cơ quan vũ trụ nước này cho hay.