thằn lằn cổ dài
- Mexico: Phát hiện thằn lằn 23 triệu năm tuổi Các nhà khoa học đã phát hiện được một con thằn lằn 23 triệu năm tuổi được bảo quản nguyên vẹn trong một mẫu hổ phách ở Mexico.
- Phát hiện hoá thạch “vua thằn lằn” trước thời khủng long bạo chúa Hàng triệu năm trước khi khủng long bạo chúa làm bá chủ trên mặt đất, ở Nam Cực đã từng tồn tại rừng và là nhà của một loài thằn lằn được mệnh danh là "vua thằn lằn".
- Bộ xương sinh vật biển giống quái vật hồ Loch Ness ở Nam Cực Các nhà nghiên cứu tìm thấy bộ xương quái vật biển 150 triệu năm tuổi từ kỷ Jura ở Nam Cực, International Business Times hôm 23/12 đưa tin.
- Khủng long cũng vẫy đuôi khi ve vãn bạn tình Các nhà cổ sinh vật học đã xác định những con khủng long thuộc nhóm Oviraptor có thể dùng chiếc đuôi kỳ dị của mình để thu hút các bạn tình vào một cuộc ái ân.
- Thằn lằn cổ đại đã phát triển khả năng bay như thế nào? Khả năng bay của loài thằn lằn cổ đại là một trong những câu hỏi lớn nhất trong lĩnh vực cổ sinh vật học cho đến thời điểm hiện tại.
- Phát hiện loài thằn lằn khổng lồ ăn cỏ mới sống cách đây hơn 200 triệu năm Hoá thạch mới phát hiện tại Ba Lan là bằng chứng cho thấy khủng long không phải là loài động vật ăn cỏ lớn nhất tồn tại trong Kỷ Trias.
- Tìm thấy chân thằn lằn tí hon trong hổ phách 20 triệu năm tuổi Trong hàng triệu năm, bàn chân trái nhỏ xíu của một con thằn lằn cổ đại đã được bảo quản trong hổ phách cực hiếm cho đến gần đây mới được phát hiện.
- Phát hiện về hóa thạch thằn lằn 52 triệu năm hé lộ "bí ẩn sốc" Một phát hiện mới nhất về loài thằn lằn cổ đại đã được công bố bởi nhóm nghiên cứu người Trung Quốc đang gây chú ý 'mạnh' tới giới khoa học trên thế giới.
- Phát hiện hóa thạch thằn lằn biển 200 triệu năm tuổi Nhà địa chất học tìm thấy hóa thạch hoàn chỉnh nhất của một con thằn lằn biển mõm nhọn Gunakadeit joseeae ở Bắc Mỹ.
- Tìm thấy hổ phách lưu giữ xác thằn lằn 110 triệu năm Khối hổ phách mang đến cơ hội hiếm cho các chuyên gia nghiên cứu bộ xương, lớp vảy, thậm chí mí mắt của loài thằn lằn cổ đại.