- Thiên hà xa nhất vũ trụ có gì thú vị?
Một thiên hà xa xôi nhất vũ trụ bất ngờ lọt vào tầm ngắm các kính viễn vọng không gian. Kết hợp dữ liệu của Hubble và Spitzer và ước tính thiên hà này đã 13,3. tỷ năm... và nó có gì thú vị?
- Phát hiện thiên hà xa xôi nhất phát ra tia gamma
Các nhà thiên văn học công bố phát hiện tia gamma hiếm phát từ một dạng thiên hà cổ xưa cách xa hơn 12 tỷ năm ánh sáng.
- Khối lượng của dải Ngân hà
Theo ước tính của các nhà khoa học Canada, dải Ngân hà có khối lượng bằng khoảng 400 đến 580 tỷ lần khối lượng Mặt Trời.
- Phát hiện cặp lỗ đen khổng lồ gần Trái Đất nhất
NASA ngày 31/8 cho biết, nhờ sử dụng Đài thiên văn tia X Chandra, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra cặp lỗ đen siêu khổng lồ đầu tiên trong thiên hà xoắn ốc tương tự dải Ngân Hà của chúng ta.
- Khoảng cách chính xác từ Trái đất đến thiên hà gần nhất
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã đo được chính xác khoảng cách từ Trái đất đến thiên hà gần nhất.
- Phát hiện gây choáng về sức mạnh các lỗ đen siêu lớn
Các siêu lỗ đen và hành vi của chúng từ lâu đã nằm trong danh sách các hiện tượng không gian huyền bí mà các nhà khoa học mong muốn giải mã.
- Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.