thiên hà xoắn ốc có thanh
- Phát hiện cặp lỗ đen khổng lồ gần Trái Đất nhất NASA ngày 31/8 cho biết, nhờ sử dụng Đài thiên văn tia X Chandra, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra cặp lỗ đen siêu khổng lồ đầu tiên trong thiên hà xoắn ốc tương tự dải Ngân Hà của chúng ta.
- NASA chụp được ảnh hai thiên hà va chạm nhau Lần đầu tiên trong lịch sử, đài quan sát thiên văn Chandra X-ray của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa chụp được hình một thiên hà nhỏ đâm vào một thiên hà lớn ở vị trí cách Trái đất 60 triệu năm ánh sáng.
- Điều gì xảy ra với cơ thể khi ăn 2 quả chuối mỗi ngày? Theo Eat This, ăn chuối với lượng vừa phải giúp ngăn ngừa nguy cơ ung thư dạ dày, giảm căng thẳng, săn chắc cơ và giúp bạn yêu đời hơn.
- Thời cổ đại làm thế nào nhận dạng qua điểm chỉ vân tay? Cho đến ngày nay, nhiều người phải công nhận rằng, nhận dạng dấu vân tay là một trong những kết tinh trí tuệ của người cổ đại Trung Quốc.
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.
- Du lịch gần bằng vận tốc ánh sáng trong vũ trụ Một con tàu vũ trụ di chuyển với vận tốc bằng 99,9% tốc độ ánh sáng sẽ đến Mặt Trăng trong hơn một giây và tới sao Hỏa trong chưa đầy 5 phút.
- Cận cảnh loài chó ngao Tây Tạng giá "khủng" Chó ngao Tây Tạng là giống chó săn tinh khôn xuất hiện cách đây 5000 năm và là giống có bộ gene cổ xưa nhất thế giới. Tại Trung Quốc, giá của loại chó này có khi lên đến 750.000 USD.
- Khoảnh khắc hiếm thấy: Con lươn xé toạc cổ họng của kẻ săn mồi khi đang bay trên trời Khi bị kẻ săn mồi vừa nuốt vào trong bụng, con lươn biển đã xé toạc cổ họng của kẻ thù để trốn thoát ra ngoài.
- Kinh ngạc bộ tộc ngoài hành tinh có thật trên Trái đất Bộ tộc Dogon ở Tây Phi sở hữu các kiến thức về khoa học vũ trụ chính xác đến kinh ngạc.
- Kích thước thực sự của Dải Ngân hà Những thiên hà xoắn ốc như Dải Ngân hà của chúng ta trên thực tế lớn hơn vẫn tưởng, theo nghiên cứu mới của Đại học Colorado Boulder dựa trên dữ liệu thu thập được từ kính viễn vọng không gian Hubble.