thiên tài toán học
- Thiên tài 17 tuổi tìm ra định lý có thể thay đổi Toán học Với IQ 180 cùng niềm đam mê Toán học, nam sinh 17 tuổi ở Australia đang phát triển một định lý giúp con người tính toán nhanh hơn máy tính và tìm hiểu bí mật của vũ trụ.
- Liệu chúng ta có thể trở thành nhà toán học bằng con đường tự học? (Phần 1) Đầu thế kỷ 19, thiên tài toán học Évariste Galois-người khai sinh đại số trừu tượng, nền tảng của nhiều ngành khoa học hiện đại như khoa học máy tính, mật mã và mã hóa-tự học đến 12 tuổi mới đến trường.
- Liệu chúng ta có thể trở thành nhà toán học bằng con đường tự học? (Phần 2) Danh sách các nhà toán học tự học lừng danh được nhắc đến ở phần 1 có một cái tên rất nổi bật: Srinivasa Ramanujan.
- Liệu chúng ta có thể trở thành nhà toán học bằng con đường tự học? (Phần 3) Trước câu hỏi “tôi có nên trở thành một nhà toán học hay không”, vấn đề là bạn có yêu toán bằng một tình yêu cuồng nhiệt, có sự ngưỡng mộ và lòng kiên nhẫn dành cho toán học hay không.
- Chân dung thiên tài toán học người Nga Gtigori Perelman: Được mệnh danh là người thông minh nhất thế giới Được mệnh danh là người thông minh nhất thế giới và nhận được nhiều giải thưởng danh giá nhưng nhà toán học người Nga Grigori Perelman chỉ muốn ở ẩn, sống bình yên và tập trung vào nghiên cứu.
- Video: Bước ngoặt đưa tác giả số Pi thành thiên tài toán học Từ cậu bé nghèo không qua đào tạo ở miền nam Ấn Độ, Srinivasa Ramanujan trở thành nhà toán học thiên tài với công thức tính số Pi vẫn còn được sử dụng ngày nay.
- Thần đồng có IQ cao hơn Albert Einstein: Thiên tài Toán học, quá khứ từng bị cho thôi học vì quá thông minh Chắc hẳn nhiều người sẽ phải "toát mồ hôi" khi tìm hiểu về cuộc đời của Đào Triết Hiên.
- Tất cả chúng ta đều được sinh ra với bộ não của nhà toán học, dù bạn có nhận ra hay không Có đúng là một số người không có bộ não để làm toán, hay bất kỳ ai dành ra đủ thời gian cũng có thể trở thành một thiên tài toán học?
- Chỉ số IQ không phải là thước đo trí thông minh Nhiều thiên tài toán học có thể nhanh chóng tìm ra mối liên hệ logic giữa các dãy số dài dằng dặc chỉ trong vòng vài giây nhưng lại loay hoay cả giờ đồng hồ trước một cái vòi nước đã vặn chặt mà vẫn rỉ nư
- Bán cầu não đặc biệt của Albert Einstein 2 bán cầu não trái và não phải của Albert Einstein - thiên tài toán học và vật lý của nhân loại - có sự kết nối chặt chẽ. Có thể đây là yếu tố quan trọng làm nên tài năng xuất chúng của ông.